Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 416.30 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh" là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuẩn bị tham gia bài thi học kì 1 sắp tới. Luyện tập với đề thường xuyên giúp các em học sinh củng cố kiến thức đã học và đạt điểm cao trong kì thi này, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Gio Linh SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT GIO LINH MÔN VẬT LÝ - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 3 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (16 câu – 4 điểm)Câu 1: Từ công thức cộng vận tốc: = + , kết luận nào sau đây không đúng? A. Khi và cùng hướng thì v13 = v12 + v23 B. Khi và ngược hướng thì v13 = |v12 - v23| C. Khi và vuông góc nhau thì v13 = D. Khi và vuông góc nhau thì v13 =Câu 2: Khi nói về một vật chịu tác dụng của lực, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi có lực tác dụng lên vật, vận tốc của vật tăng. B. Gia tốc của vật luôn cùng chiều với lực tác dụng. C. Khi ngừng tác dụng lực lên vật, vật này sẽ dừng lại. D. Khi không có lực tác dụng, vật không thể chuyển động.Câu 3: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính,hành khách sẽ A. nghiêng sang trái. B. chúi người về phía trước. C. ngả người về phía sau. D. nghiêng sang phải.Câu 4: Trong các phép đo sau, phép đo nào là phép đo gián tiếp? A. Đo khối lượng riêng bằng cân và bình chia độ. B. Đo chiều dài bằng thước. C. Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế. D. Đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế.Câu 5: Ký hiệu mang ý nghĩa nào sau đây? A. Chất dễ cháy. B. Nhiệt độ cao . C. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp. D. Nơi cấm lửa.Câu 6: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1 và F2 thì hợp lực F của chúng luôn cóđộ lớn thoả mãn hệ thức A. F1  F2  F  F1  F2 . B. F  F1  F2 . C. F  F1  F2 . D. F2  F12  F22 .Câu 7: Sức cản của không khí A. làm cho vật rơi chậm dần. B. làm cho vật nặng rơi nhanh, vật nhẹ rơi chậm. C. làm cho các vật rơi nhanh, chậm khác nhau. D. không ảnh hưởng gì đến sự rơi của các vật.Câu 8: Tính chất của chuyển động rơi tự do là A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động ném ngang. Trang 1/3 - Mã đề 001 C. chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. chuyển động thẳng chậm dần đều.Câu 9: Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng? A. a < 0, v > 0 B. a > 0, v > 0. C. a < 0, v < 0. D. a > 0, v < 0. Câu 10: Trường hợp nào sau đây nói đến vận tốc trung bình? A. Số chỉ của tốc kế gắn trên xe máy là 56 km/h. B. Khi ra khỏi nòng súng, vận tốc của viên đạn là 480 m/s. C. Khi đi qua điểm A, vận tốc của vật là 10 m/s. D. Vận tốc của người đi bộ là 5 km/h. Câu 11: Một người đứng trên mặt đất, ném một hòn đá với vận tốc ban đầu v0 theo phương hợp với phương nằm ngang một góc α. Góc ném α có giá trị bằng bao nhiêu để có thể ném vật ra xa nhất so với vị trí ném? A. 900. B. 450. C. 300. D. 150. Câu 12: Đồ thị nào sau đây là của chuyển động biến đổi? A. Đồ thị 1. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 3. D. Đồ thị 4. Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về độ dịch chuyển? A. Độ dịch chuyển luôn có độ lớn bằng quãng đường đi được. B. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ. C. Độ dịch chuyển có đơn vị là mét. D. Độ dịch chuyển phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của vật chuyển động, không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo. Câu 14: Cho đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một vật như hình vẽ. Kết luận nào sau đây đúng? A. Vật đang đứng yên. B. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều âm. C. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi chiều chuyển động ngược lại. D. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương. Câu 15: Tại cùng một địa điểm trên trái đất, một vật có khối lượng m được ném ngang với vận tốc ban đầu v0 ở độ cao h, bỏ qua sức cản của không khí. Thời gian rơi của vật A. chỉ phụ thuộc vào h. B. phụ thuộc vào m, v0 và h. C. chỉ phụ thuộc vào m. D. phụ thuộc vào v0 và h. Trang 2/3 - Mã đề 001Câu 16: Trong giai đoạn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: