Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 184.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng làm bài, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2022-2023 (Đề thi có 02 trang) MÔN: VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên: ……………………………………… Số báo danh: ……….. Mã đề 335I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)Câu 1. Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một vật chuyển động như hình H.1.Độ dốc của đồ thị này cho biết A. độ lớn gia tốc chuyển động. B. độ dịch chuyển của vật. C. độ lớn vận tốc chuyển động. D. thời gian chuyển động. Câu 2. Gia tốc là một đại lượng A. vectơ, cho biết sự thay đổi nhanh chậm của chuyển động. B. đại số, cho biết sự thay đổi nhanh chậm của chuyển động. C. đại số, cho biết tính chất không đổi của vận tốc. D. vectơ, cho biết sự thay đổi nhanh chậm của sự thay đổi vận tốc. Câu 3. Loại sai số do chính đặc điểm và cấu tạo dụng cụ gây ra gọi là A. sai số tỉ đối. B. sai số hệ thống. C. sai số ngẫu nhiên. D. sai số tuyệt đối. Câu 4. Khi một người kéo xe hàng chuyển động trên sàn nhà nằm ngang, lực tác dụng lên người làmngười đó chuyển động về phía trước là lực mà A. lực người tác dụng vào mặt đất. B. mặt đất tác dụng vào người. C. xe tác dụng vào người. D. người tác dụng vào xe. Câu 5. Cặp lực và phản lực trong định luật III là hai lực A. cùng chiều, cùng độ lớn. B. cùng loại. C. không cùng loại. D. cùng điểm đặt. Câu 6. Trong chuyển động của một vật được ném xiên từ mặt đất (bỏ qua mọi lực cản) thì đại lượng nàosau đây không đổi? A. Độ cao của vật. B. Gia tốc của vật. C. Độ dịch chuyển trong chuyển động thành phần nằm ngang. D. Vận tốc của vật. Câu 7. Các lực tác dụng lên vật mà có hợp lực khác không. Khi đó hợp lực này sẽ A. làm vật chuyển động có vận tốc không đổi. B. giữ vật ở trạng thái cân bằng. C. làm vật chuyển động thẳng đều. D. làm biến đổi vận tốc của vật. Câu 8. Theo định luật II Niu - tơn, độ lớn gia tốc của một vật chuyển động tỉ lệ nghịch với A. độ lớn của lực tác dụng. B. quãng đường đi của vật. C. vận tốc ban đầu của vật. D. khối lượng của vật.Câu 9. Một vật đang chuyển động với vận tốc dưới tác dụng của các lực. Nếu bỗng nhiên các lực này mấtđi thì A. vật chuyển động chậm dần đều rồi dừng lại. B. vật tiếp tục chuyển động với vận tốc không đổi. C. vật đổi hướng chuyển động. D. vật dừng lại ngay. Trang 1/2 – Mã đề 335 Câu 10. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hànhkhách sẽ A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái. C. đổ người về phía trước. D. ngả người về phía sau. Câu 11. Phân tích lực là phép thay thế A. các lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. B. nhiều lực bằng một lực duy nhất có tác dụng giống hệt như lực đó. C. một lực bằng một vectơ gia tốc có tác dụng giống hệt như lực đó. D. một lực bằng hai lực thành phần có tác dụng giống hệt lực đó. Câu 12. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là rơi tự do? A. Chiếc khăn voan bay trong không khí. B. Vận động viên đang nhảy dù. C. Chiếc lá rơi từ trên cây xuống đất. D. Viên bi sắt rơi trong không khí. Câu 13. Đối tượng nghiên cứu của vật lí là A. các dạng vật chất trong thế giới tự nhiên. B. các dạng chuyển động và các đặc tính của chuyển động. C. các hiện tượng xảy ra trong thế giới tự nhiên. D. các dạng vận động của vật chất (chất, trường) năng lượng. Câu 14. Hành động nào sau đây không tuân thủ quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Để các dung dịch dẫn điện, dung dịch dễ cháy gần thiết bị điện. B. Bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại. C. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng. D. Tiến hành thí nghiệm khi đã được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm. Câu 15. Một vật chịu tác dụng của hai lực , . Nếu , cùng phương, ngược chiều thì hợp lực có độ lớn A. B. C. D.II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)Bài 1: (2 điểm) Bạn Nam đi học theo lộ trình từ nhà đến ngã tư cách nhà 4 km theo hướng Đông, sau đórẽ trái đi thẳng 3 km theo hướng Bắc thì tới trường. a. Tính độ dịch chuyển tổng hợp của bạn Nam. b. Tính tốc độ trung bình của bạn Nam, biết thời gian c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC: 2022-2023 (Đề thi có 02 trang) MÔN: VẬT LÝ 10 Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên: ……………………………………… Số báo danh: ……….. Mã đề 335I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)Câu 1. Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một vật chuyển động như hình H.1.Độ dốc của đồ thị này cho biết A. độ lớn gia tốc chuyển động. B. độ dịch chuyển của vật. C. độ lớn vận tốc chuyển động. D. thời gian chuyển động. Câu 2. Gia tốc là một đại lượng A. vectơ, cho biết sự thay đổi nhanh chậm của chuyển động. B. đại số, cho biết sự thay đổi nhanh chậm của chuyển động. C. đại số, cho biết tính chất không đổi của vận tốc. D. vectơ, cho biết sự thay đổi nhanh chậm của sự thay đổi vận tốc. Câu 3. Loại sai số do chính đặc điểm và cấu tạo dụng cụ gây ra gọi là A. sai số tỉ đối. B. sai số hệ thống. C. sai số ngẫu nhiên. D. sai số tuyệt đối. Câu 4. Khi một người kéo xe hàng chuyển động trên sàn nhà nằm ngang, lực tác dụng lên người làmngười đó chuyển động về phía trước là lực mà A. lực người tác dụng vào mặt đất. B. mặt đất tác dụng vào người. C. xe tác dụng vào người. D. người tác dụng vào xe. Câu 5. Cặp lực và phản lực trong định luật III là hai lực A. cùng chiều, cùng độ lớn. B. cùng loại. C. không cùng loại. D. cùng điểm đặt. Câu 6. Trong chuyển động của một vật được ném xiên từ mặt đất (bỏ qua mọi lực cản) thì đại lượng nàosau đây không đổi? A. Độ cao của vật. B. Gia tốc của vật. C. Độ dịch chuyển trong chuyển động thành phần nằm ngang. D. Vận tốc của vật. Câu 7. Các lực tác dụng lên vật mà có hợp lực khác không. Khi đó hợp lực này sẽ A. làm vật chuyển động có vận tốc không đổi. B. giữ vật ở trạng thái cân bằng. C. làm vật chuyển động thẳng đều. D. làm biến đổi vận tốc của vật. Câu 8. Theo định luật II Niu - tơn, độ lớn gia tốc của một vật chuyển động tỉ lệ nghịch với A. độ lớn của lực tác dụng. B. quãng đường đi của vật. C. vận tốc ban đầu của vật. D. khối lượng của vật.Câu 9. Một vật đang chuyển động với vận tốc dưới tác dụng của các lực. Nếu bỗng nhiên các lực này mấtđi thì A. vật chuyển động chậm dần đều rồi dừng lại. B. vật tiếp tục chuyển động với vận tốc không đổi. C. vật đổi hướng chuyển động. D. vật dừng lại ngay. Trang 1/2 – Mã đề 335 Câu 10. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hànhkhách sẽ A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái. C. đổ người về phía trước. D. ngả người về phía sau. Câu 11. Phân tích lực là phép thay thế A. các lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. B. nhiều lực bằng một lực duy nhất có tác dụng giống hệt như lực đó. C. một lực bằng một vectơ gia tốc có tác dụng giống hệt như lực đó. D. một lực bằng hai lực thành phần có tác dụng giống hệt lực đó. Câu 12. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là rơi tự do? A. Chiếc khăn voan bay trong không khí. B. Vận động viên đang nhảy dù. C. Chiếc lá rơi từ trên cây xuống đất. D. Viên bi sắt rơi trong không khí. Câu 13. Đối tượng nghiên cứu của vật lí là A. các dạng vật chất trong thế giới tự nhiên. B. các dạng chuyển động và các đặc tính của chuyển động. C. các hiện tượng xảy ra trong thế giới tự nhiên. D. các dạng vận động của vật chất (chất, trường) năng lượng. Câu 14. Hành động nào sau đây không tuân thủ quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Để các dung dịch dẫn điện, dung dịch dễ cháy gần thiết bị điện. B. Bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại. C. Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng. D. Tiến hành thí nghiệm khi đã được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm. Câu 15. Một vật chịu tác dụng của hai lực , . Nếu , cùng phương, ngược chiều thì hợp lực có độ lớn A. B. C. D.II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)Bài 1: (2 điểm) Bạn Nam đi học theo lộ trình từ nhà đến ngã tư cách nhà 4 km theo hướng Đông, sau đórẽ trái đi thẳng 3 km theo hướng Bắc thì tới trường. a. Tính độ dịch chuyển tổng hợp của bạn Nam. b. Tính tốc độ trung bình của bạn Nam, biết thời gian c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 10 Đề thi Vật lý lớp 10 Trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Định nghĩa gia tốc Đối tượng nghiên cứu của vật lí Quy tắc an toàn trong phòng thực hànhTài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 310 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 255 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 237 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 216 0 0 -
3 trang 192 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 184 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 130 4 0 -
6 trang 130 0 0
-
4 trang 124 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật liệu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
8 trang 108 0 0