Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 149.50 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam" giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Dư, Quảng Nam TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN DƯ KIỂM TRA CUỐI KỲ I- NĂM HỌC 2022 - 2023 TỔ VẬT LÝ-CÔNG NGHỆ MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 3 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : Mã đề 002PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 CÂU)Câu 1: Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào A. vĩ độ địa lý và độ cao. B. tốc độ và độ cao. C. khối lượng và độ cao. D. tốc độ và vĩ độ địa lý.Câu 2: Cho các phát biểu sau(1). Định luật I Niu-tơn còn được gọi là định luật quán tính.(2). Mọi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình.(3). Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính.(4). Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và đố lớn.Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.Câu 3: Khi có hỏa hoạn trong phòng thực hành cần xử lí theo cách nào sau đây? A. Sử dụng nước để dập đám cháy nơi có các thiết bị điện. B. Bình tĩnh, sử dụng các biện pháp dập tắt ngọn lửa theo hướng dẫn của phòng thựchành như ngắt toàn bộ hệ thống điện, đưa toàn bộ các hóa chất, các chất dễ cháy ra khu vựcan toàn… C. Không cần ngắt hệ thống điện, phải dập đám cháy trước. D. Sử dụng bình để dập đám cháy quần áo trên người.Câu 4: Một học sinh đi xe đạp 300 m từ nhà đến ngã tư của một con đường và rẽ trái đithêm 400 m nửa. Độ dịch chuyển là A. 800 m. B. 500 m. C. 700 m. D. 100 m.Câu 5: Một xe máy đang chuyển động với vận tốc v0 thì tăng tốc chuyển động nhanh dầnđều với gia tốc a, vận tốc v và độ dịch chuyển là d. Công thức nào sau đây đúng? A. B. C. D.Câu 6: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là 2 A. F 2 F1 F22 2 F1 F2 cosα. B. F F1 F2 2 F1 F2 cosα. 2 2 2 2 C. F F1 F2 2 F1 F2 . D. F 2 F1 F22 2 F1 F2 cosα.Câu 7: Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường điđược, không phải của độ dịch chuyển? A. Không thể có độ lớn bằng 0. B. Có đơn vị đo là mét. C. Có phương chiều xác định. D. Có thể có độ lớn bằng 0.Câu 8: Trong khoảng thời gian t, một vật đi đường quãng đường s thì tốc độ trung bìnhcủa nó là Δt Δs Δt Δs A. v = Δs . B. v = 2 . C. v = 2 . D. v = Δt . Δt ΔsCâu 9: Theo định luật 3 Newton thì lực và phản lực là cặp lực A. xuất hiện và mất đi đồng thời. B. có cùng điểm đặt. C. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. D. cân bằng. Trang 1/4 - Mã đề 002Câu 10: Theo định luật 1 Newton thì A. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó khôngchịu tác dụng của lực nào. B. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. C. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động. D. vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính.Câu 11: Trọng lực là lực A. không gây ra gia tốc rơi tự do cho vật. B. hút không do Trái Đất tác dụng lên vật. C. có phương nằm ngang và có chiều hướng về phía Trái Đất. D. hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vật.Câu 12: Câu nào sau đây không đúng? A. Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãngđường đi được là bằng nhau. B. Khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãngđường đi được là bằng nhau. C. Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãngđường đi được không bằng nhau. D. Độ dịch chuyển là một đại lượng vecto, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trícủa vật.Câu 13: Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình. Chọn phát biểuđúng? A. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều âm. B. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương. C. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi chiều chuyển động ngược lại. D. Vật đang đứng yên.Câu 14: Cặp lực và phản lực trong định luật 3 Newton A. tác dụng vào cùng một vật. B. không cùng bản chất. C. cùng bản chất. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.Câu 15: Ném ngang là chuyển động A. chịu tác dụng của trọng lực và có phương ngang. B. chịu tác dụng của trọng lực và có vận tốc đầu theo phương ngang. C. chịu tác dụn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: