Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Quảng Ninh
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 234.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
‘Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Quảng Ninh’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Quảng Ninh SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN Môn: VẬT LÍ – Lớp 10 ------------------------------------------- Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề ------------------------------------------------------------------- (Đề kiểm tra có 03 trang) Mã đề 201 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do? A. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do nhanh như nhau. B. Vận tốc tức thời được xác định bằng công thức v = g.t2. C. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. D. Chuyển động nhanh dần đều.Câu 2: Cặp lực và phản lực trong định luật III Niutơn A. tác dụng vào cùng một vật. B. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. C. tác dụng vào hai vật khác nhau. D. không bằng nhau về độ lớn.Câu 3: Một vật có khối lượng 5 kg, chuyển động với gia tốc 0,25 m/s2. Hợp lực tác dụng vào vật là A. 12,5 N. B. 250 N. C. 0,125 N. D. 1,25 N.Câu 4: Công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều là A. v − v0 = 2as (a và v0 trái dấu). B. v − v0 = as (a và v0 trái dấu). 2 2 2 2 C. v − v0 = as (a và v0 cùng dấu). D. v − v0 = 2as (a và v0 cùng dấu). 2 2 2 2Câu 5: Điều kiện nào sau đây đúng khi nói về cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực? A. Hai lực tác dụng phải cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. B. Hai lực tác dụng phải song song, ngược chiều. C. Hai lực tác dụng phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. D. Hai lực tác dụng phải trực đối.Câu 6: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 2phút tàu đạt tốc độ 54 km h . Chọnchiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của đoàn tàu là? A. B. C. D.Câu 7: Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên vật mất đi thì vật A. đổi hướng chuyển động. B. chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. C. dừng lại ngay. D. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc 5 m/s.Câu 8: Treo vật có khối lượng 2kg vào đầu dưới sợi dây không dãn . Lấy g = 10m/s2. Khi vật đứng yên,lực căng dây tác dụng lên vật có độ lớn là A. 1N B. 10N C. 0,1N D. 20NCâu 9: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. trọng lượng. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực.Câu 10: Để xác định tốc độ của một vật chuyển động thẳng đều, một người đã đo quãng đường vật điđược bằng s = 16,0 0, 4 (m) trong khoảng thời gian là t = (s). Kết quả đo tốc độ là: A. B. C.Câu 11: Hai lực trực đối không có đặc điểm nào sau đây? A. Cùng chiều. B. Cùng giá. C. Ngược chiều. D. Cùng độ lớn.Câu 12: Biết vận tốc của ca nô so với mặt nước đứng yên là 10m/s, vận tốc của dòng nước là 4 m/s. Vậntốc của ca nô khi ca nô đi xuôi dòng là A. 9m/s. B. 6m/s. C. 14m/s. D. 5m/s. Trang 1/3 - Mã đề thi 201Câu 13: Một học sinh thực hành đo hệ số ma sát trượtgiữa vật với bề mặt bằng cách dùng lực kế lần lượt đolực ma sát và đo áp lực. Sau 5 lần đo, học sinh đó vẽ đồthị biểu diễn lực ma sát Fms theo áp lực Q. Từ đồ thị họcsinh đó tính được hệ số ma sát trượt bằng A. 0,333. B. 0,325. C. 0,250. D. 0,313.Câu 14: Khi tăng diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt phẳng đỡ thì độ lớn của lực ma sát trượt A. không thay đổi. B. tăng lên. C. giảm đi. D. tăng lên rồi giảm xuống.Câu 15: Gọi d là độ dịch chuyển, v là vận tốc, t là thời gian chuyển động của vật. Cặp đồ thị nào ở hìnhdưới đây là của vật chuyển động thẳng đều? A. (II) và (III). B. (I) và (III). C. (I) và (IV). D. (II) và (IV).Câu 16: Một vật có khối lượng 80kg chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của một lực kéo song song vớimặt phẳng ngang và có độ lớn 200N. Lấy g=10m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là A. 0,3. B. 0,25. C. 0,2. D. 0,1.Câu 17: Tầm xa ( L ) của vật chuyển động ném ngang được xác định bằng biểu thức 2h A. L = xmax = v0 . B. L = xmax = v0 2 gh . g h h C. L = xmax = v0 . D. L = xmax = v0 . 2g gCâu 18: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 15 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này có thể nhận giá trịnào sau đây? A. 7 N. B. 13 N. C. 24 N. D. 23 N.Câu 19: Một vật chuyển động thẳng có phương trình vận tốc ( t : s; v : m s ) . Chuyển động củavật là chuyển động A. thẳng đều. B. nhanh dần đều. C. chậm dần đều. D. tròn đều.Câu 20: Một ô tô chịu một lực k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Quảng Ninh SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN Môn: VẬT LÍ – Lớp 10 ------------------------------------------- Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề ------------------------------------------------------------------- (Đề kiểm tra có 03 trang) Mã đề 201 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm)Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do? A. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do nhanh như nhau. B. Vận tốc tức thời được xác định bằng công thức v = g.t2. C. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. D. Chuyển động nhanh dần đều.Câu 2: Cặp lực và phản lực trong định luật III Niutơn A. tác dụng vào cùng một vật. B. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. C. tác dụng vào hai vật khác nhau. D. không bằng nhau về độ lớn.Câu 3: Một vật có khối lượng 5 kg, chuyển động với gia tốc 0,25 m/s2. Hợp lực tác dụng vào vật là A. 12,5 N. B. 250 N. C. 0,125 N. D. 1,25 N.Câu 4: Công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều là A. v − v0 = 2as (a và v0 trái dấu). B. v − v0 = as (a và v0 trái dấu). 2 2 2 2 C. v − v0 = as (a và v0 cùng dấu). D. v − v0 = 2as (a và v0 cùng dấu). 2 2 2 2Câu 5: Điều kiện nào sau đây đúng khi nói về cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực? A. Hai lực tác dụng phải cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. B. Hai lực tác dụng phải song song, ngược chiều. C. Hai lực tác dụng phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. D. Hai lực tác dụng phải trực đối.Câu 6: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 2phút tàu đạt tốc độ 54 km h . Chọnchiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của đoàn tàu là? A. B. C. D.Câu 7: Một vật đang chuyển động với vận tốc 5m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên vật mất đi thì vật A. đổi hướng chuyển động. B. chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. C. dừng lại ngay. D. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc 5 m/s.Câu 8: Treo vật có khối lượng 2kg vào đầu dưới sợi dây không dãn . Lấy g = 10m/s2. Khi vật đứng yên,lực căng dây tác dụng lên vật có độ lớn là A. 1N B. 10N C. 0,1N D. 20NCâu 9: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. trọng lượng. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực.Câu 10: Để xác định tốc độ của một vật chuyển động thẳng đều, một người đã đo quãng đường vật điđược bằng s = 16,0 0, 4 (m) trong khoảng thời gian là t = (s). Kết quả đo tốc độ là: A. B. C.Câu 11: Hai lực trực đối không có đặc điểm nào sau đây? A. Cùng chiều. B. Cùng giá. C. Ngược chiều. D. Cùng độ lớn.Câu 12: Biết vận tốc của ca nô so với mặt nước đứng yên là 10m/s, vận tốc của dòng nước là 4 m/s. Vậntốc của ca nô khi ca nô đi xuôi dòng là A. 9m/s. B. 6m/s. C. 14m/s. D. 5m/s. Trang 1/3 - Mã đề thi 201Câu 13: Một học sinh thực hành đo hệ số ma sát trượtgiữa vật với bề mặt bằng cách dùng lực kế lần lượt đolực ma sát và đo áp lực. Sau 5 lần đo, học sinh đó vẽ đồthị biểu diễn lực ma sát Fms theo áp lực Q. Từ đồ thị họcsinh đó tính được hệ số ma sát trượt bằng A. 0,333. B. 0,325. C. 0,250. D. 0,313.Câu 14: Khi tăng diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt phẳng đỡ thì độ lớn của lực ma sát trượt A. không thay đổi. B. tăng lên. C. giảm đi. D. tăng lên rồi giảm xuống.Câu 15: Gọi d là độ dịch chuyển, v là vận tốc, t là thời gian chuyển động của vật. Cặp đồ thị nào ở hìnhdưới đây là của vật chuyển động thẳng đều? A. (II) và (III). B. (I) và (III). C. (I) và (IV). D. (II) và (IV).Câu 16: Một vật có khối lượng 80kg chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của một lực kéo song song vớimặt phẳng ngang và có độ lớn 200N. Lấy g=10m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là A. 0,3. B. 0,25. C. 0,2. D. 0,1.Câu 17: Tầm xa ( L ) của vật chuyển động ném ngang được xác định bằng biểu thức 2h A. L = xmax = v0 . B. L = xmax = v0 2 gh . g h h C. L = xmax = v0 . D. L = xmax = v0 . 2g gCâu 18: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 15 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này có thể nhận giá trịnào sau đây? A. 7 N. B. 13 N. C. 24 N. D. 23 N.Câu 19: Một vật chuyển động thẳng có phương trình vận tốc ( t : s; v : m s ) . Chuyển động củavật là chuyển động A. thẳng đều. B. nhanh dần đều. C. chậm dần đều. D. tròn đều.Câu 20: Một ô tô chịu một lực k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 1 Ôn thi học kì 1 Đề thi học kì 1 lớp 10 Đề thi HK1 Vật lý lớp 10 Đề thi trường THPT Ngô Quyền Chuyển động rơi tự do Định luật III NiutơnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
7 trang 295 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bố Hạ, Bắc Giang
2 trang 250 7 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thạch Hà
5 trang 231 8 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 214 0 0 -
3 trang 190 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 177 0 0 -
6 trang 128 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quý Đôn, Long Biên
4 trang 126 4 0 -
4 trang 123 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật liệu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
8 trang 107 0 0