Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Tân Hiệp, Kiên Giang

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 89.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Tân Hiệp, Kiên Giang để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Tân Hiệp, Kiên Giang SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 TRƯỜNG THPT TÂN HIỆP NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN VẬT LÝ LỚP 10 (Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 45 PhútHọ tên : ............................................................... Số báo danh : ……… Mã đề 101I/ PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:Câu 1: Đại lượng cho biết sự thay đổi của vận tốc nhanh hay chậm là đại lượng nào trong các đại lượng sau? A. Vận tốc. B. Quãng đường. C. Gia tốc. D. Độ dịch chuyển.Câu 2: Lực có môđun (độ lớn) 30N là hợp lực của hai lực nào? A. 12N,12N B. 10N,30N. C. 10N,15N D. 12N,18NCâu 3: Đơn vị của trọng lực là gì? A. Kilogam (Kg) B. Mét (m) C. Lít (l) D. Niuton (N) d(mCâu 4: Hình vẽ bên là đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian(d-t) của một chiếc xe ô tô chạy )trên một đường thẳng. Trong khoảng thời gian từ giây thứ 0 tới giây thứ 3 thì vận tốc của xe 2bằng t(s) A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 0 m/s. D. -2 m/s. o 3 4Câu 5: Phép đo đại lượng Vật lí A với đại lượng B và C thông qua công thức liên hệ A= B2 .C Theo đó sai số tỉ đối của đại lượng A được tính theo công thức nào ? A. A B 2 C. B. A B C. C. A 2 B C. D. A 2 B + C.Câu 6: Chọn câu đúng. Cặp lực và phản lực trong định luật III Niutơn: A. không bằng nhau về độ lớn. B. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. C. tác dụng vào cùng một vật. D. tác dụng vào hai vật khác nhau.Câu 7: Về mặt động lực học chất điểm,gia tốc của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Kích thước và khối lượng của vật. B. Lực tác dụng lên vật và kích thước của vật. C. Kích thước và trọng lượng của vật. D. Lực tác dụng lên vật và khối lượng của vật.Câu 8: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần, sau 1 phút đạt tốc độ 54 km/h. Gia tốc của đoàn tàu gần giátrị nào sau đây nhất? A. 0,25 m/s2. B. - 0,25 m/s2. C. - 0,185 m/s2. D. 0,185 m/s2.Câu 9: Chọn biểu thức đúng về lực ma sát trượt? A. Fmst=μtN . B. FmstCâu 17: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là: A. khối lượng. B. vận tốc. C. trọng lương. D. lực.Câu 18: Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực có phương ngang với độ lớn 500 N.Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ A. nhỏ hơn 500 N. B. bằng 500 N. C. bằng trọng lượng D. lớn hơn 500 N.Câu 19: Chọn câu phát biểu đúng. Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ: A. Lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa. B. Lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa. C. Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn lực do búa tác dụngvào đinh. D. Lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa.Câu 20: Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Hòn đá bị ném theo phương nằm ngang. B. Vật rơi từ trên cao xuống đất. C. Quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng. D. Viên bi lăn xuống trên máng nghiêng.Câu 21: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là v0=10 m/s từ một độ cao h = 44,1 m so với mặtđất. Lấy g=9,8m/s2 . Bỏ qua sức cản của không khí. Tính thời gian rơi của vật. A. 3,0 s B. 2,0 s C. 4,5 s D. 1,1 sCâu 22: Khi ném một vật theo phương ngang (bỏ qua sức cản của không khí), thời gian chuyển động của vật phụ thuộcvào A. Khối lượng của vật. B. Thời điểm ném. C. Độ cao từ chỗ ném đến mặt đất. D. Vận tốc ném.Câu 23: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g =9,8 m/s2. Vận tốc v của vật trước khi chạm đất bằng A. 6,9 m/s. B. 9,8 m/s. C. 98 m/s. D. 9,8 m/s.Câu 24: Ở gần Trái Đất trọng lực có đặc điểm nào sau đây? A. Các câu khác ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: