Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam

Số trang: 2      Loại file: doc      Dung lượng: 148.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam" được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ Môn: VẬT LÝ – Lớp 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 2 trang) MÃ ĐỀ: 301Họ tên : ................................................. Số báo danh : ...................Câu 1: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Công thức tính chu kỳ dao động của conlắc lò xo là 1 k 1 m m k A. T B. T C. T 2 D. T 2 2 m 2 k k mCâu 2: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động lần lượt làx1 = 5cos(10πt – π/3) cm và x2 = 5cos(10πt + π/6) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là A. x = 5cos(10πt - π/6) cm. B. x = 5cos(10πt - π/12) cm. C. x = 10cos(10πt - π/12) cm. D. x = 10cos(10πt - π/6) cm.Câu 3: Dòng điện xoay chiều là dòng điện A. Tạo ra từ trường biến thiên tuần hoàn. B. Có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. Có độ lớn biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. Có chiều thay đổi liên tục.Câu 4: Trên mặt thoáng chất lỏng, cho hai nguồn sóng kết hợp cùng pha S 1 và S2 cách nhau 8cm. Về một phía củaS1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4 sao cho S3S4=4cm và hợp thành hình thang cân S 1S2S3S4. Biết bước sóng λ = 1cm .Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên S3S4 có 5 điểm dao động cực đại A. 3 5(cm) . B. 4(cm) . C. 6 2(cm) D. 2 2(cm) .Câu 5: Một sóng cơ có bước sóng 40 cm và chu kỳ 0,2s. Tốc độ truyền sóng là A. 200 m/s. B. 8 cm/s. C. 200 cm/s. D. 8 m/s.Câu 6: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm L. Điều nào sau đây là đúng? A. Điện áp hai đầu mạch trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. B. Điện áp hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện. C. Cường độ dòng điện sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu mạch. D. Điện áp hai đầu mạch sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện.Câu 7: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, ZC = 20 Ω, ZL = 60 Ω. Tổng trở của mạch là A. Z = 50 Ω. B. Z = 42,43 Ω. C. Z = 120 Ω. D. Z = 70 Ω.Câu 8: Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi hai đầu dây cố định là A. ℓ = (2k + 1)λ/4. B. ℓ = (2k + 1)λ/2. C. ℓ = kλ. D. ℓ = kλ/2.Câu 9: Các thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc ô tô là những ứng dụng của A. dao động cưỡng bức. B. dao động tắt dần. C. dao động duy trì. D. giao thoa sóng.Câu 10: Một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, được rung với tần số ƒ = 50 Hz, trên dây có một hệ sóngdừng ổn định với 5 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 20 m/s. B. v = 200 cm/s. C. v = 10 m/s. D. v = 10 cm/s.Câu 11: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L cà tụ điện .Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp hiệu dụng không đổi. Hệ số công suất của mạch R Z L − ZC Zđiện là: A. cosϕ = B. cosϕ =1 C. cosϕ = D. cosϕ = Z R RCâu 12: Một vật thực hiện dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình πx = 2cos 4π t + cm. Biên độ dao động của vật là A. 4π cm. B. 1cm. C. 2cm. D. 4cm. 2Câu 13: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật A. luôn hướng về vị trí cân bằng B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn li độ của vật. C. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn vận tốc của vật. D. luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.Câu 14: Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m = 250 (g), lò xo có độ cứng k =100 N/m. Tần số góc daođộng của con lắc là A. ω = 5 rad/s B. ω = 6,28 rad/s C. ω = 3,18 rad/s D. ω = 20 rad/sCâu 15: Công thức cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là A. ZL = 1/2πfL B. ZL = 1/πfL ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: