Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk

Số trang: 3      Loại file: docx      Dung lượng: 108.09 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk" được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk LắkSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I LỚPLĂK 12 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Tổ: Vật lý - CN NĂM HỌC 2024 - 2025 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Vật Lý (Đề có 4 trang) Thời gian làm bài:45phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 124PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu < 1 > đến câu < 15 >.Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.Câu 1: Nhiệt nóng chảy riêng của một chất là A. nhiệt độ mà một chất rắn nóng chảy thành chất lỏng hoàn toàn. B. nhiệt lượng cần thiết để làm một khối lượng m một chất rắn hóa lỏng hoàn toàn. C. nhiệt lượng cần thiết đề làm một đơn vị khối lượng chất đó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóngchảy. D. nhiệt lượng làm cho một vật rắn hóa chất lỏng hoàn toàn.Câu 2: Khi dùng pittong dãn khí trong một xilanh kín thì A. số phân tử khí giảm B. kích thước mỗi phân tử khí giảm. C. khối lượng mỗi phân tử khí giảm. D. khoảng cách giữa các phân tử khí tăng.Câu 3: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp?A. B. V ~ T. C. D.Câu 4: Trong hệ tọa độ OVT đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp? A. Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ O. B. Đường thẳng nếu kéo dài thì không đi qua gốc tọa độ O. C. Đường thẳng vuông góc với trục thể tích D. Đường hyperbol.Câu 5: Một lượng khí có khối lượng m, có khối lượng mol M, hằng số của chất khí là R =8,31(J/mol.K). Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình Clapeyron? A. B. C. D.Câu 6: Trong chất khí lí tưởng A. ở cùng một nhiệt độ áp suất của các phân tử khí khác nhau. B. vận tốc các phân tử như nhau ở mọi nhiệt độ. C. động năng trung bình của các phân tử chất khí chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất khí. D. các phân tử khí chỉ tác dụng lên nhau các lực đẩy.Câu 7: Công thức liên hệ giữa động năng trung bình của các phân tử chất khí và nhiệt độ là? A. B. C. D. 0Câu 8: Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5 atm, nhiệt độ 27 C. Khi xe chạy, áp suất củakhông khí trong lốp là 5,45atm, coi thể tích lốp xe không thay đổi, nhiệt độ của không khí trong lốp khiđó là: A. 45°C B. 60°C C. 52°C D. 54°CCâu 9: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Boyle? A. V1T1 = V2T2. B. C. D. Mã đề thi 124 - Trang 1/ 3Câu 10: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng nóng. C. Nước trong cốc càng lạnh. D. Nước trong cốc càng ít.Câu 11: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượngkhí? A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Áp suất.Câu 12: Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn hình bên. Chọn đáp án sai A. Nhiệt độ ở trạng thái 1 và 2 là B. Chất khí dãn đẳng nhiệt khi chuyển trạng thái 2 sang trạng thái 3. C. Áp dụng được định luật Boyle cho trạng thái 2 sang trạng thái 3. D. Chất khí dãn nở đẳng tích từ trạng thái 1 sang trạng thái 2.Câu 13: Vật 1 có khối lượng m1, nhiệt độ t1 = 300C và vật 2 có khối lượng m2, nhiệt độ t2 = 600C. Chohai vật trộn vào nhau. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là t = 400C. Biết nhiệt dung riêng của các chấtcấu tạo nên vật C2 = 0,75C1. Tỉ số khối lượng là? A. B. C. D.Câu 14: Khi nén khí trong một bình kín đẳng nhiệt thì A. Khối lượng riêng của khí giảm. B. Áp suất khí giảm. C. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng. D. Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm.Câu 15: Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng của vật không phải do thực hiện công? A. Mài dao. B. Đun nóng nước. C. Khuấy nước. D. Đóng đinh.PHẦN II. Câu trắc nghiệm Dạng câu hỏi đúng - sai. Thí sinh trả lời từ câu < 1 > đến câu < 4 >. Mỗicâu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.Câu 1: Một căn phòng có thể tích 96 m3, lúc đầu không khí trong phòng có nhiệt độ 27 oC và áp suất 1atm. Sau đó, nhiệt độ trong phòng tăng thêm 5 oC và áp suất không khí trong phòng tăng 3%. Khốilượng mol của không khí bằng 29 g/mol. a) Khối lượng không khí ban đầu trong phòng bằng 113,17 kg b) Khối lượng riêng của không khí ban đầu trong phòng bằng 1,78 kg/m3 c) Khối lượng không khí trong phòng lúc sau xấp xỉ bằng 113,65 kg d) Khối lượng khí thoát ra khỏi phòng xấp xỉ bằng 0,48 kgCâu 2: Khi nói về sự bay hơi và sự sôi của các chất lỏng. a) Sự bay hơi là sự hóa hơi xảy ra ở một nhiệt độ xác định. b) Sự bay hơi có thể xảy ra ở mặt thoáng và cả trong lòng khối chất lỏng. c) Sự sôi là sự hóa hơi xảy ra cả trong lòng và mặt thoáng khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi. d) Sự bay hơi và sự sôi đều là sự hóa hơi.Câu 3: Ống thủy tinh tiết diện S, bên trong giam một lượng khí xác định, một đầu kín Mã đề thi 124 - Trang 2/ 3(hình vẽ), một đầu ngăn với bên ngoài bởi giọt thủy ngân. Chiều cao cột không khí bên trong ống thủytinh là l1=15 cm, nhiệt độ bên trong ống là 27oC. Người ta hơ nóng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: