Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.94 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương gồm các câu trắc nghiệm và tự luận xoay quanh những kiến thức đã học trong chương trình môn Vật lý 8. Nhằm ôn tập kiến thức và tự đánh giá năng lực học tập chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ 1 sắp tới, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên PhươngPHÒNG GD & ĐT YÊN LẠCTRƯỜNG THCS YÊN PHƯƠNGHọvà……………………………………Lớp: …… SBD............Chữ kí của giámthịBÀI KIỂM TRA HỌC KÌ INăm học: 2017- 2018MÔN: Vật lý 8Thời gian làm bài: 45 phúttên:Điểm bài thiBằng sốChữ kí của giám khảoBằng chữA. TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D trước mỗi phương án emcho là đúng.Câu 1: Vì sao hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bịnghiêng sang trái?A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc.C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái.B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc.D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải.Câu 2: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có lợi?A. Ma sát làm cho ôtô vượt qua được chỗ lầy.B. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp.C. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe.D. Ma sát lớn làm cho việc đẩy một vật trượt trên sàn khó khăn vì cần phải có lực đẩy lớn.Câu 3:Vật chịu tác dụng của hai lực. Cặp lực nào sau đây làm vật đang đứng yên sẽ tiếptục đứng yên?A. Hai lực cùng cường độ, cùng phươngB. Hai lực cùng phương, ngược chiềuC. Hai lực cùng cường độ, cùng phương,cùng chiềuD. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, ngược chiềuCâu 4: Khi nói về quán tính của một vật, trong các kết luận dưới đây, kết luận nào khôngđúng?A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính.B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được.C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại.D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại.Câu 5: Áp lực là:A . Lực có phương song song với mặt bị ép.C. Lực ép có phương vuông góc với mặt bịép.B. Lực kéo vuông góc với mặt bị ép.D. Cả ba phương án trên đều đúng.Câu 6: Áp suất là:A. độ lớn của lực tác dụng lên một đơn vị diện C. áp lực tác dụng lên mặt bị ép.tích bị ép.B. độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện D. lực tác dụng lên mặt bị ép.tích bị ép.Câu 7: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có hướng như thế nào?A. Hướng thẳng từ trên xuống dưới.C. Theo mọi hướng.B. Hướng thẳng từ dưới lên trên.D. Hướng thẳng từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên.Câu 8: Điều kiện để một vật lơ lửng trong lòng chất lỏng, khi:A. Trọng lượng riêng của chất lỏng bằng trọng lượng của vật.B. Trọng lượng của chất lỏng bằng trọng lượng riêng của vật.C. Lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của vật.D. Khối lượng riêng của chất lỏng bằng khối lượng riêng của vật.B. TỰ LUẬN:Câu 9: Một bình thủy tinh cao 1,2 m được chứa đầy nước.a) Tính áp suất do nước tác dụng lên điểm A ở đáy bình. Cho d nước = 10 000 N/m3.b) Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm B cách đáy bình 0,65 m?Câu 10: Một quả cầu bằng kim loại đặc, được treo vào lực kế ngoài không khí lực kế chỉ3,9N, vẫn treo vật trên lực kế nhưng nhúng chìm quả cầu vào nước thì số chỉ của lực kế là3,4N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào của cầu.b) Tính thể tích của quả cầu.c) Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu.Câu 11: Một người có trọng lượng 700N đứng trên một cái ghế có trọng lượng 50N, diệntích của 1chân ghế tiếp xúc với mặt đất là 30cm2. Tính áp suất của người và ghế tác dụng lênmặt đất?Câu 12:a) Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi. Hãy giảithích vì sao ?b) Hãy giải thích vì sao mũi kim nhọn còn chân bàn, chân ghế thì không ?BÀI LÀMHƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC: 2017- 2018Môn: Vật lý 8I. TRẮC NGHIỆM:(4 điểm)Mỗi ý đúng được 0,5 điểmCâu12345678Đáp ánDADACBBCII. TỰ LUẬN :(6 điểm)CâuNội dungĐiểmTóm tắt:Câu 9(2 điểm)0,5h= 1,2m, d=10000N/m3; h’’=0,65mPA= ? P’= ?A) Áp suất tác dụng lên điểm A:PA= d.h= 10000.1,20,75=12 000 ( N/m2)B) Áp suất tác dụng lên một điểm cách đáy 0,65m là:P’= d. h’= 10000.(1,2 – 0,65)= 5500 N/mTóm tắt:(0,5đ)P= 3,9N;P1= 3,4N;dn=10000N/m3a, FA= ?b. V c = ?c, dv= ?2a. Lực đẩy Ác-si-met tác dụng vào quả cầu khinhúng chìm trong nước là:(2 điểm)0,5FA = P- P1 = 3,9 - 3,4 = 0,5 (N)b. Từ FA = dn.V n  Vn =FA0,5=d n 100000,50,00005 (m3)Khi quả cầu nhúng chìm trong nước thì thể tíchphần nước bị quả cầu chiếm chỗ bằng thể tíchcủa quả cầu nên ta có:Câu 100,750,5V c = Vn = 0,00005 (m3)c. Trọng lượng riêng của quả cầu là:dv =P3, 9= 78000(N/m3)Vc0, 00005- Vì người đứng yên trên mặt đất nên áp lực do người tác dụngnên mặt đất đúng bằng tổng trọng lượng của người và ghếCâu 11F = P = P1+P2=700 +50 = 750N(1 điểm)- Áp suất do người và ghế tác dụng lên sàn nhà làP = =××0,5= 62 500 (N/m2)0,50,5Câu 12(1 điểm)- Khi qua chỗ bùn lầy người ta đặt tấm ván để diện tích bị éplớn làm giảm áp suất, đỡ sa lầy.0,5- Mũi kim nhọn để tạo áp suất lớn dễ khâu nhưng chân ghế thìkhông cần.0,5* Lưu ý: - Học sinh làm cách khác mà đúng bản chất vật lý vẫn cho điểm tối đa.- Mỗi 1 lần sai đơn vị h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: