Danh mục

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 230.98 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PTDTNT THCS &THPT MÔN VẬT LÝ LỚP 9 - LỚP 9 NƯỚC OA Thời gian làm bài : 45 Phút (Đề có 2 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001I.Trắc Nghiệm: (5đ )Câu 1: Xác định chiều của đường sức từ ở trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua làqui tắc A. bàn tay trái. B. ngón tay phải. C. bàn tay phải. D. nắm tay phải.Câu 2: Đơn vị của công suất điện là A. oát giờ. B. kilooat giờ. C. Jun. D. oát.Câu 3: Thiết bị biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng vô ích là A. nồi cơm điện. B. bóng đèn sợi đốt. C. bàn là điện. D. lò sưởi điện.Câu 4: Chiều của đường sức từ của nam châm được vẽ trên hình, xác định tên các cực từ của namchâm là: A. A và B là cực Bắc B. A và B là cực Nam C. A là cực Nam, B là cực Bắc D. A là cực Bắc, B là cực NamCâu 5: Đưa hai cực của 2 thanh nam châm lại gần nhau, hiện tượng xảy ra là: A. Cùng cực thì đẩy nhau, B. Không có hiện tượng gì xảy ra C. Khác cực thì đẩy nhau D. Đẩy nhau hoặc hút nhauCâu 6: Bóng đèn ghi 12V- 100W. Điện trở của đèn A. 1, 44  B. 2  C. 7,23  D. 23 Câu 7: Trong đoạn mạch nối tiếp, công thức nào sai? A. R = R1=R2=…=Rn B. I = I1=I2=…..=In C. U = U1+U2+....+Un. D. R = R1+R2+…+RnCâu 8: Đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở 25Ω một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điệnchạy qua dây là : A. 2,1A; B. 37A; C. 4,8A ; D. 0,48A.Câu 9: Biến trở mắc nối tiếp trong một mạch điện thường được dùng để điều chỉnh A. công suất. B. cường độ dòng điện. C. nhiệt lượng D. hiệu điện thế.Câu 10: Điện trở của một vật không phụ thuộc vào A. chiều dài của vật. B. tiết diện thẳng của vật. Trang 1/2 - Mã đề 001 C. khối lượng riêng của vật. D. điện trở suất của vật.Câu 11: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lầnvà tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn: A. Tăng gấp 1,5 lần. B. Giảm đi 1,5 lần. C. Tăng gấp 6 lần. D. Giảm đi 6 lần.Câu 12: Đơn vị đo điện trở là A. Ôm(Ω). B. Vôn(V). C. Oát(W). D. Ampe(A).Câu 13: Công thức xác định công A của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch biết U là hiệu điệnthế giữa hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện, t là thời gian thực hiện công A. A = UI2t B. A = U.I C. A = U.I.t D. A = U2ItCâu 14: Công thức tính Rtd trong đoạn mạch mắc song song gồm hai điện trở R1 ,R2. R2 R1 1 1 1 1 1 1 Rtd = Rtd = = + = + A. R1 + R2 B. R1 + R2 C. R td R1 R 2 D. R1 R td R 2Câu 15: Cấu tạo của nam châm điện gồm cuộn dây A. có lõi là thanh thép B. không có lõi sắt. C. có lõi là thanh sắt non. D. có lõi là thanh nam châmII. Tự Luận (5đ )Câu 1(2đ ) a) Phát biểu quy tắc bàn tay trái. b) Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều các đại lượng còn thiếu trong hình vẽ ( vẽ lạihình vào giấy kiểm tra): S I S N F NCâu 2 (3 đ). Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80  và cường độ dòng điệnqua bếp khi đó là I = 2,5 A.a. Tính công suất tỏa nhiệt của bếp.b. Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu 250C thì thời gian đun nước là 20phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích. Tính hiệu suất của bếp. Cho biếtnhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: