Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hồ Nghinh, Quảng Na

Số trang: 2      Loại file: docx      Dung lượng: 22.63 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hồ Nghinh, Quảng Na” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hồ Nghinh, Quảng Na SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH -------------------- (Đề thi có 2 trang)Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: .......I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)Câu 1. Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều A. đầu tư vốn của các nước khác. B. nguyên, nhiên liệu nhập khẩu. C. tri thức khoa học, kĩ thuật. D. lao động trình độ phổ thông.Câu 2. Loại hình giao thông vận tải có ý nghĩa quan trọng nhất với ngành ngoại thương của Nhật Bảnlà A. đường biển. B. đường hàng không. C. đường sắt. D. đường ô tô.Câu 3. Nguyên nhân nào sau đây là cơ bản khiến Nhật Bản phải đẩy mạnh thâm canh trong sản xuấtnông nghiệp? A. Diện tích đất nông nghiệp ít. B. Thiếu nguồn lương thực. C. Công nghiệp phát triển. D. Đất nước nhiều thiên tai.Câu 4. Cây trồng giữ vị trí quan trọng nhất trong ngành trồng trọt ở Trung Quốc là A. cây công nghiệp. B. câu ăn quả. C. cây lương thực. D. cây thực phẩm.Câu 5. Dân tộc chiếm đa số ở Trung Quốc là dân tộc A. Hán. B. Hồi. C. Choang. D. Tạng.Câu 6. Khó khăn chủ yếu nhất về thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản là A. có đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh. B. có nhiều núi lửa, động đất ở khắp nơi. C. nhiều đảo lớn, đảo nhỏ cách xa nhau. D. trữ lượng khoáng sản không đáng kể.Câu 7. Việc phân bố dân cư khác nhau rất lớn giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc đã gây rakhó khăn chủ yếu nhất về A. phòng chống các thiên tai hàng năm. B. sử dụng hợp lí tài nguyên và lao động. C. việc bảo vệ tài nguyên và môi trường. D. nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư.Câu 8. Các trung tâm công nghiệp rất lớn của Nhật Bản tập trung nhiều nhất ở đảo nào sau đây? A. Kiu-xiu. B. Xi-cô-cư. C. Hô-cai-đô. D. Hôn-su.Câu 9. Sông ngòi của Liên bang Nga có hướng chảy chủ yếu từ A. đông sang tây. B. bắc xuống nam. C. nam lên bắc. D. tây sang đông.Câu 10. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của Trung Quốc phát triển mạnh dựa trên lợi thế chủyếu nào sau đây? A. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng. B. Có nhiều làng nghề với truyền thống sản xuất lâu đời. C. Nguồn lao động đông đảo, thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Thu hút được rất nhiều vốn, công nghệ từ nước ngoài.Câu 11. Mùa đông kéo dài, lạnh, thường xảy ra bão tuyết là đặc điểm khí hậu của A. khu vực trung tâm Nhật Bản. B. khu vực ven biển Nhật Bản. C. phía nam Nhật Bản. D. phía bắc Nhật Bản.Câu 12. Nhật Bản nằm trong khu vực hoạt động chủ yếu của gió nào sau đây? A. Gió mùa. B. Gió Tây. C. Đông cực. D. Gió phơn.Câu 13. Ngành công nghiệp nào sau đây chiếm phần lớn giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của NhậtBản? Trang 2/2 A. Công nghiệp hóa chất. B. Công nghiệp chế tạo. C. Công nghiệp điện tử. D. Công nghiệp luyện kim. Câu 14. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của Trung Quốc hiện nay là A. tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp truyền thống. B. tăng tỉ trọng các ngành khai thác nguyên, nhiên liệu. C. giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp chế biến. D. tăng tỉ trọng các ngành có hàm lượng khoa học - kĩ thuật. Câu 15. Lĩnh vực nào sau đây được coi là động lực cho tăng trưởng kinh tế Trung Quốc? A. Du lịch. B. Xuất, nhập khẩu. C. Tài chính. D. Nông nghiệp. Câu 16. Trung Quốc đã và đang thực hiện biện pháp chủ yếu nào sau đây để tăng tỉ lệ che phủ rừng? A. Phát triển nương rẫy. B. Bảo vệ rừng. C. Trồng rừng. D. Khai thác có kế hoạch. Câu 17. Đặc điểm chung của địa hình Trung Quốc là A. cao dần từ tây sang đông. B. thấp dần từ tây sang đông. C. cao dần từ bắc xuống nam. D. thấp dần từ bắc xuống nam. Câu 18. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Nhật Bản là A. phương tiện vận tải, hóa chất, nhiên liệu hóa thạch. B. phương tiện giao thông, máy móc, điện tử, hóa chất. C. sắt thép, hóa chất, dệt may và nhiên liệu hóa thạch. D. nhiên liệu hóa thạch, thực phẩm và nguyên liệu thô. Câu 19. Khí hậu chủ yếu ở miền Tây Trung Quốc là A. cận nhiệt gió mùa. B. ôn đới lục địa. C. nhiệt đới gió mùa. D. ôn đới gió mùa. Câu 20. Dân cư Liên bang Nga có đặc điểm là A. đông dân và gia tăng dân số thấp. B. số dân giảm và gia tăng dân số nhanh. C. đông dân và số dân tăng nhanh. D. gia tăng dân số cao và số dân tăng nhanh. Câu 21. Địa hình chủ yếu của miền Đông Trung Quốc là A. núi, cao nguyên xen bồn địa. B. đồng bằng và đồi núi thấp. C. núi cao và sơn nguyên đồ sộ. D. núi và đồng bằng châu thổ. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Cho bảng số liệu sau: CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI CỦA TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1990 - 2020 (Đơn vị: %) Năm 1990 2000 2010 2020 Độ tuổi Dưới 15 tuổi 28,6 24,8 18,7 17,0 Từ 15 đến 64 tuổi 65,8 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: