Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri (Đề 1)

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 34.57 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri (Đề 1)’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri (Đề 1)PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ IITRƯỜNG THCS VIỆT NAM - ANGIERI NĂM HỌC 2021 - 2022Họ tên:………………………………… MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 6Lớp:…………………………………… Thời gian làm bài: 60 phútĐỀ 01 (Đề gồm 05 trang)Ghi lại chữ cái đầu câu trả lới đúng nhất và điền vào bảng sau ( mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17Đáp ánCâu 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34Đáp ánCâu 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50Đáp ánCâu 1. Độ muối của nước biển và đại dương là do đâu mà có? A. Động đất núi lửa ngầm dưới đáy biển và đại dương sinh ra. B. Hoạt động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra. C. Sinh vật sống trong các biển và đại dương đưa ra. D. Nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra.Câu 2. Nước biển và đại dương có mấy sự vận động? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 3. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tựnhiên nào? A. Thủy triều. B. Sóng biển. C. Dòng biển. D. Sóng ngầm.Câu 4. Đại dương nào có diện tích lớn nhất trên thế giới? A. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương. C. Bắc Băng Dương D. Ấn Độ Dương.Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên ở đới ôn hòa? A. Là nơi hoạt động của gió Tây ôn đới. B. Khí hậu khắc nghiệt, lạnh giá quanh năm. C. Khí hậu chia thành bốn mùa rõ rệt. D. Lượng mưa trung bình năm từ 500 – 1000mm.Câu 6. Đất ở các vùng có khí hậu lạnh giá quanh năm thường không có đặc điểm nào? A. Đất cứng. B. Đất nghèo dinh dưỡng. C. Đất tơi xốp và độ phì cao. D. Tầng đất mỏng.Câu 7. Trong các tầng của đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sự sinh trưởng và phát triển củathực vật? A. Tầng tích tụ. B. Tầng đá mẹ. C. Tầng chứa mùn. D. Tầng đất.Câu 8. Hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương theo chiều thẳng đứng gọi là A. triều cường. B. thủy triều. C. dòng biển. D. sóng biển.Câu 9. Sự đa dạng của sinh vật biển không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? A. Lượng mưa. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Nồng độ oxy.1Câu 10. Đất bao gồm những thành phần nào? A. Khoáng, chất hữu cơ, không khí, nước. B. Khoáng, mùn, nước, độ phì. C. Không khí, nước, mùn, khoáng. D. Không khí, chất vô cơ, sinh vật.Câu 11. Thực vật ở môi trường đới lạnh có đặc điểm như thế nào? A. Thưa thớt, đồng cỏ cao, mọc um tùm. B. Tán lá rộng, nhiều tầng, rậm rạp. C. Thực vật thấp lùn, chủ yếu là rêu và địa y. D. Thực vật cằn cỗi, chủ yếu là xương rồng.Câu 12. Tại sao thực vật và động vật ở môi trường đới nóng rất đa dạng và phong phú? A. Vì có nhiệt độ cao và lượng mưa tương đối lớn. B. Vì có tác động của con người. C. Vì nhiệt độ thấp. D. Vì có số lượng động, thực vật nhiều.Câu 13. Sinh vật trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở môi trường đới nào? A. Đới lạnh. B. Đới cận nhiệt. C. Đới ôn hòa. D. Đới nóng.Câu 14. Tại sao nói đá mẹ là nhân tố quan trọng nhất trong các nhân tố hình thành đất? A. Vì đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất. B. Vì đá mẹ ảnh hưởng đến độ dày của tầng đất và độ phì của đất. C. Vì đá mẹ là nguồn gốc cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần khoáng vật, ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất. D. Vì đá mẹ ảnh hưởng đến quá trình phân giải các chất trong đất.Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra các dòng biển là do A. sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. B. tác động của các loại gió thổi thường xuyên trên bề mặt Trái Đất. C. sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. D. sự khác biệt về nhiệt độ và tỉ trọng của các lớp nước trong biển và đại dương.Câu 16. Cảnh quan thiên nhiên ở đới nóng thay đổi chủ yếu phụ thuộc vào A. chế độ gió. B. chế độ mưa. C. đặc điểm đất. D. chế độ nhiệt.Câu 17. Tại sao độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới không giống nhau? A. Do lượng nước mưa ở vùng nhiệt đới cao hơn vùng ôn đới. B. Do lượng nước bốc hơi ở vùng nhiệt đới cao hơn vùng ôn đới. C. Do lượng nước sông chảy vào vùng nhiệt đới nhiều hơn vùng ôn đới. D. Do lượng nước bốc hơi ở vùng nhiệt đới thấp hơn vùng ôn đới.Câu 18. Năm 938, Ngô Quyền đã đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Em hãycho biết, Ngô Quyền đã vận dụng hiện tượng Địa lí nào giúp quân ta chiến thắng? A. Sóng biển. B. Thủy triều. C. Sóng thần. D. Dòng biển.Câu 19. Nhân tố nào quyết định đến thành phần khoáng của đất? A. Khí hậu. B. Đá mẹ. C. Địa hình. D. Sinh vật.Câu 20. Đặc điểm nào sau đây đúng với thiên nhiên ở đới nóng? A. Lượng mưa trung bình, ổn định quanh năm. B. Là nơi hoạt động của gió Tây ôn đới. C. Khí hậu chia thành bốn mùa rõ rệt. D. Nhiệt độ cao, động thực vật phong phú.Câu 21. Trong các loại đất sau, loại nào thích nhất để trồng lúa nước? A. Đất mùn. B. Đất phù sa. C. Đất đen. D. Đất feralit.Câu 22. Đại dương thế giới chiếm khoảng bao nhiêu % diện tích bề mặt Trái Đất? A. 70%. B. 50%. C. 80%. D. 30%.Câu 23. Có bao nhiêu nhân tố tác động đến quá trình hình thành đất? A. 2. B. 6. C. 5. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: