Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 96.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG PTDTNT THCS HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Số phách: Họ và tên:………………................. NĂM HỌC 2022-2023 Lớp: 8 / …… Môn: Địa lí - Lớp 8 Số báo danh (nếu có):................ Thời gian làm bài: 45 phút (KKTGGĐ) Số tờ:……. Môn: .......... Điểm bằng Chữ kí Chữ kí . Điểm bằng chữ Lời phê số Người coi Người chấm Lớp: ........... Số phách: Số tờ:……I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5.0 điểm)Chọn một chữ cái A,B,C hoặc D trước câu trả lời đúng nhấtCâu 1: Cảnh quan vùng đồi núi nước ta thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao thể hiệnrõ rệt nhất ở vùngA. Tây Bắc B. Đông Bắc C. Trường Sơn Bắc D. Trường Sơn NamCâu 2: Nước ta có bao nhiêu loài động vật cần được bảo vệ khỏi nguy cơ bị tuyệt chủng?A.300 loài. B.360 loài. C.363 loài. D. 365 loài.Câu 3: Vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển nước ta phát triển hệ sinh thái rừngA. ngập mặn. B. cao su. C.nhiệt đới. D. tự nhiên.Câu 4: Vào mùa nào trong cả nước tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất ?A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đôngCâu 5: Một số cây như hồi, thông, màng tang... của nước ta thuộc về nhómA. cây thuốc B. cây thực phẩmC. cây cho tinh dầu, nhựa D. cây cho gỗ rắn chắc, bền đẹpCâu 6: Theo giá trị sử dụng nhóm cây thuốc làA. đinh, lim, sến, táu,… B. hồi, dầu,mang tang, sơn, thông,…C. song, mây, tre, trúc,nứa, giang,… D. tam thất, nhân trần, xuyên khung, quế, hồi,...Câu 7: Nguồn tài nguyên nước ta phong phú, đa dạng và có khả năngA. khó phục hồi. B. phục hồi và phát triển.C. giảm sút và không thể phục hồi. D. tái tạo nhưng ít có giá trị về kinh tếCâu 8: Ngày nay rừng nguyên sinh ở Việt Nam còn rấtA. ít. B.nhiều. C.phong phú. D. đa dạng.Câu 9: Các hệ thống sông chính ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ làA. Sông Lô, sông Gâm. B. Sông Thương, sông Lục Nam.C. Sông Hồng, sông Thái Bình. D. Sông Cửu Long, sông Đồng Nai.Câu 10: Mùa lũ của hệ thống sông Thu Bồn bắt đầu từ tháng 9 đến thángA. 10. B.11. C. 12. D.1 năm sau.Câu 11: Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng, nhân dân ta đã làm gì?A. Sống chung với lũB. Làm nhà cao tầngC. Xây dựng công trình thủy điện.D. Đắp đê, xây dựng hồ chứa nước và trồng rừng, nạo vét lòng sông.Câu 12: Đà Lạt là nơi nghỉ dưỡng có khí hậu mát mẻ của vùng Tây Nguyên do nằm trên caonguyênA. Plây Ku B. Lâm Viên C. Đắk Lắk D. Kon TumCâu 13: Trên đất nước ta, những điều kiện sống cần và đủ cho sinh vật kháA.phong phú. B.thuận lợi. C.ổn định. D.biến động.Câu 14: Sự đa dạng của đất là do nhiều nhân tố tạo nên như đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồnnước, sinh vật và sự tác động củaA.thời gian. B.con người. C.nông nghiệp. D.công nghiệp hóa.Câu 15: Đất feralit hình thành trên đá ba dan và đá vôi có độ phì rất cao thích hợp với nhiềuloại câyA.lương thực. B.hoa màu. C.công nghiệp. D.ngắn ngày.II. TỰ LUẬN (5 điểm)Câu 1:(2 điểm) Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam ?Câu 2: (2 điểm) So sánh ba nhóm đất chính ở nước ta về đặc tính, sự phân bố và giá trị sửdụng ?Câu 3: (1 điểm) Bằng kiến thức đã học và quan sát thực tế, em hãy cho ví dụ chứng minhnước ta rất giàu có về thành phần loài sinh vật ? BÀI LÀM…………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………..…………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………..…………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………..…………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………..…………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………..…………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………..…………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………..…………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………..…………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………..…………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………..…………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………..…………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………..…………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………..…………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………..…………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………..…………………………...…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: