Danh mục

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 426.57 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh có cơ hội đánh giá lại lực học của bản thân cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh”. Chúc các em thi tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Thế VinhTRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Lớp 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 701 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm).Câu 1: Giá trị làm người của mỗi người được gọi là gì? A. Danh dự. B. Nghĩa vụ. C. Lương tâm. D. Nhân phẩm.Câu 2: Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với người A. theo từng trường hợp. B. theo lẽ phải. C. theo nguyên tắc. D. theo tình cảm.Câu 3: Cộng đồng được hiểu là A. toàn thể những người có trách nhiệm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội. B. những người cùng sống tập trung và có nhiều điểm chung giống nhau. C. toàn thể những người cùng sống, có những điểm chung, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội. D. nhiều người cùng sống, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.Câu 4: Năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ vớingười khác và xã hội được gọi là A. danh dự. B. nghĩa vụ. C. lương tâm. D. nhân phẩm.Câu 5: Chung sức làm việc giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vìmục đích chung được gọi là A. đoàn kết. B. giúp đỡ. C. hợp tác. D. đồng lòng.Câu 6: Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hànhvi của mình cho phù hợp với A. các nhu cầu của cộng đồng. B. các quan niệm, quan điểm xã hội. C. nhu cầu và lợi ích của giai cấp cầm quyền. D. lợi ích của cộng đồng và xã hội.Câu 7: Sự rung cảm, quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới, ở họ có sự phù hợp về nhiềumặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau được gọi là gì? A. Tình đồng đội. B. Tình đồng hương. C. Tình bạn. D. Tình yêu.Câu 8: Khi cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có A. nhân phẩm. B. lương tâm. C. lòng tự trọng. D. lòng lương thiện.Câu 9: Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng,thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về A. tình cảm và đạo đức. B. vật chất và tinh thần. C. vật chất và lợi ích. D. tình cảm và thói quen.Câu 10: Sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần,đạo đức của người đó được gọi là A. nhân phẩm. B. lương tâm. C. nghĩa vụ. D. danh dự.Câu 11: Hôn nhân là mối quan hệ giữa vợ và chồng sau khi A. tổ chức đám cưới. B. tự nguyện ở với nhau. C. đăng ký kết hôn. D. có con chung.Câu 12: Gia đình là một cộng đồng người chung sống và gắn bó với nhau bởi hai mối quan hệ cơbản là quan hệ A. hôn nhân và huyết thống. B. hôn nhân và họ hàng. Trang 1/2 - Mã đề 701 C. huyết thống và họ hàng. D. họ hàng và nuôi dưỡng.Câu 13: Trong cuộc sống mỗi cá nhân cần tự điều chỉnh hành vi của mình theo A. các quy tắc và chuẩn mực chung của xã hội. B. hành động của nhiều người khác. C. lợi ích của các thành viên trong gia đình. D. suy nghĩ của bản thân mình.Câu 14: Biểu hiện nào dưới đây không phải là nhân nghĩa ? A. Lòng thương người. B. Chỉ giúp đỡ người nào đã giúp đỡ mình. C. Giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn, khó khăn. D. Nhường nhịn người khác.Câu 15: Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về nghĩa vụ của công dân? A. Nam thanh niên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự. B. Học giỏi là nghĩa vụ của học sinh. C. Xây dựng đất nước là nghĩa vụ của người trưởng thành. D. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của quân đội.Câu 16: Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói về nghĩa vụ? A. Đóng thuế kinh doanh B. Tôn sư trọng đạo C. Bảo vệ trẻ em D. Tôn trọng người giàCâu 17: Câu nào dưới đây không nói về tình cảm gắn bó giữa vợ và chồng A. Giàu đổi bạn, sang đổi vợ. B. Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cũng cạn. C. Chồng em áo rách em thương. D. Có phúc cùng hưởng, có họa cùng chịu.Câu 18: Anh M bàn bạc với vợ về kế hoạch bán mảnh đất mà hai vợ chồng đã tích lũy được để kinhdoanh. Vậy anh M đã thực hiện nguyên tắc nào dưới đây trong hôn nhân ? A. Thỏa thuận. B. Bình đẳng. C. Hòa nhập. D. Hợp tác.Câu 19: Một trong những nội dung cơ bản của chế độ hôn nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: