Danh mục

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 60.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN GDCD LỚP 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 503Câu 1: Sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, Mĩ dựng lên chính quyền tay sai Ngô ĐìnhDiệm ở miền Nam Việt Nam không nhằm thực hiện âm mưu A. biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. B. ngăn chặn sự chi viện từ miền Bắc vào miền Nam. C. biến miền Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Nam Á. D. chia cắt lâu dài Việt Nam.Câu 2: Nội dung nào sau đây không phải là quyết định của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI(1976)? A. Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại của nước Việt Nam. B. Quyết định Thủ đô là Hà Nội, quyết định Quốc kì, Quốc ca. C. Quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. D. Thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam .Câu 3: Nguyên nhân khách quan nào là nhân tố truyền thống, góp phần vào thắng lợi của cuộckháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam? A. Tinh thần đoàn kết phối hợp chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương. B. Sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc, các nước xã hội chủ nghĩa. C. Phong trào phản đối chiến tranh của các lực lượng tiến bộ trên thế giới. D. Mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ nước Mĩ vì cuộc chiến tranh Việt Nam.Câu 4: Sau chiến thắng Đường 14- Phước Long thái độ của quân đội Sài Gòn là A. dùng áp lực đe dọa. B. phản ứng mạnh. C. phản ứng yếu ớt D. không phản ứng gì.Câu 5: Phương châm tác chiến của quân dân ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh (4-1975) là A. “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. B. “cơ động, linh hoạt, chắc thắng”. C. “đánh ăn chắc, tiến ăn chắc”. D. “đánh nhanh thắng nhanh”.Câu 6: Tại Hà Nội năm 1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên đãquyết định A. Quốc ca là bài Tiến quân ca. B. tên nước là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. C. tiến hành đổi mới đất nước. D. thành lập Mặt trận Việt Minh.Câu 7: Nhận xét nào sau đây không đúng về Nghị quyết 15 của Ban Chấp hành Trung ương ĐảngLao động Việt Nam (1-1959)? A. Ra đời muộn so với thực tế nhưng đáp ứng yêu cầu lịch sử của cách mạng B. Là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới sự bùng nổ của phong trào Đồng Khởi. C. Kiên định con đường đấu tranh chính trị, hòa bình với đấu tranh vũ trang. D. Chỉ ra một cách toàn diện con đường phát triển của cách mạng miền Nam.Câu 8: Quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (1976) và Quốc Hội khóa I (1946) cóđiểm chung là A. lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. B. thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam. C. thành lập chính phủ Liên Hiệp kháng chiến. Trang 1/4 - Mã đề 503 D. bầu Ban dự thảo Hiến pháp.Câu 9: Chiến thắng nào của ta đã tạo thế và lực để ta mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân1975? A. Chiến dịch Hồ Chí Minh. B. Chiến dịch Tây Nguyên. C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. D. Chiến thắng Đường 14- Phước Long.Câu 10: Chiến dịch nào đã mở đầu cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975? A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. B. Chiến dịch Phước Long. C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch Tây Nguyên.Câu 11: Chiến thắng Đường 14- Phước Long (1-1975), của quân dân Việt Nam cho thấy A. quân đội Sài Gòn đã tan rã hoàn toàn. B. nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút” đã hoàn thành. C. sự suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn. D. khả năng can thiệp trở lại của Mĩ là rất cao.Câu 12: Điểm giống nhau cơ bản giữa Nghị quyết 15(1-1959) và Nghị quyết 21(7-1973) của Banchấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam là A. kiên quyết nắm vững thế tiến công chiến lược. B. xác định kẻ thù là Mĩ và tay sai Nguyễn Văn Thiệu. C. khẳng định con đường bạo lực cách mạng. D. đấu tranh trên cả ba mặt trận; chính trị- quân sự-ngoại giao.Câu 13: Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian.1. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.2. Chiến thắng Đường 14- Phước Long.3. Chiến dịch Tây Nguyên.4. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21. A. 4-2-3-1. B. 1-2-3-4. C. 3-1-2-4. D. 4-3-1-2.Câu 14: Cho các sự kiện1. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất tại Sài Gòn.2. Thông qua Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam.3. Tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam.4. Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng .Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian xuất hiện. A. 1,3,2,4. B. 2,1,3,4. C. 4,1,3,2. D. 3,4,1,2.Câu 15: Nội dung nào sau đây là một trong những thủ đoạn của Mĩ khi thực hiện chiến lược“Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam? A. Mở cuộc hành quân “tìm diệt” đánh vào căn cứ Vạn Tường. B. Mĩ sử dụng quân đội Sài Gòn tăng cường chiến tranh ở Lào. C. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”. D. Rút bớt quân Mĩ và quân Đồng minh ra khỏi miền Nam.Câu 16: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật giải quyết vấn đề thời cơ của Đảng Laođộng Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975? Trang 2/4 - Mã đề 503 A. Linh hoạt thay đổi kế hoạch tiến công trước những tác động trực tiếp của tình hình thếgiới. B. Nhận định chính xác thời cơ chiến lược và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giải phóngmiền Nam. C. Lập tức quyết định tổng tiến công chiến lược khi thấy khả năng can thiệp của Mĩ làrất h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: