Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 725.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc PHÒNG GDĐT HUYỆN ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: GDCD – Lớp 7 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 2 trang)Họ tên : ........................................................... Lớp: .........SBD:…........Phòng........... Mã đề A Điểm Lời phê của giáo viên Chữ ký giám thịI/ TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:Câu 1. Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây? A. Đánh đập con thậm tệ. B. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp. C. Nhắc nhở học sinh trên lớp. D. Phân biệt đối xử giữa các con.Câu 2. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiên của bạo lực học đường? A. Giáo viên nhắc nhở, động viên học sinh trên lớp. B. Giáo viên lăng mạ học sinh trên lớp. C. Giáo viên dọa nạt khiến học sinh căng thẳng. D. Giáo viên kỳ thị đối với học sinh..Câu 3. Để phòng tránh bạo lực học đường, mỗi học sinh cần phải làm gì? A. Sử dụng bạo lực để giải quyết những mâu thuẫn, xích mích trong trường. B. Đua đòi tham gia những trò chơi mang tính bạo lực và tệ nạn xã hội. C. Sử dụng hình thức răn đe, bạo lực đối với những hành vi sai trái trong nhà trường. D. Có lối sống lành mạnh, tránh trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.Câu 4. Trên đường đi học về, T thấy bạn cùng lớp mình đang bị một nhóm học sinh trường khácchặn đường để lấy tiền. Nếu em là T, trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì? A. Đi qua coi như chưa thấy chuyện gì xảy ra. B. Cùng nhóm bạn trường khác tham gia vào trấn lột tài sản của bạn. C. Kêu gọi sự giúp đỡ của những người đi đường gần đó ngăn chặn nhóm học sinh trường khác D. Lấy điện thoại ra quay live stream đăng lên mạng xã hội.Câu 5. Quản lý tiền hiệu quả là việc lên kế hoạch chi tiêu tiết kiệm sao cho: A. cân đối và tằn tiện. B. cân đối và có nhiều lợi ích nhất. C. cân đối và phù hợp. D. hiệu quả và tiết kiệm.Câu 6. Một trong những nguyên tắc quản lý tiền hiệu quả là: A. Chi tiêu hợp lý và tiết kiệm thường xuyên. B. Chi tiêu hợp lý và tăng nguồn thu. C. Tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. D. Chi tiêu hợp lý, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu.Câu 7. Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phùhợp là nội dung của khái niệm: A. Quản lí tiền. B. Tiết kiệm tiền. C. Chỉ tiêu tiền. D. Phung phí tiền.Câu 8. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu vềmọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là: A. thực trạng xã hội. B. lối sống xã hội. C. tệ nạn xã hội. D. chuẩn mực xã hội.Câu 9. Những tệ nạn xã hội được xem là nguy hiểm nhất hiện nay là: A. Cờ bạc, ma túy, trộm cướp. B. Cờ bạc, ma túy, mại dâm. C. Cờ bạc, ma túy, trộm cướp, mại dâm. D. Cờ bạc, trộm cướp, mại dâm. Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân chính khiến con người vướng vào tệ nạnxã hội. A. Đời sống vật chất được nâng cao. B. Bố mẹ quá nuông chiều con cái. Trang 1 /2 – Mã đề A C. Bị dụ dỗ lôi kéo do thích thể hiện. D. Lười lao động đua đòi ham chơi.Câu 11. Nội dung nào dưới đây không nói về tác hại tệ nạn của xã hội. A. Ảnh hưởng xấu đến đạo đức con người. B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình. C. Đề cao hóa các chuẩn mực đạo đức xã hội. D. Làm suy thoái giống nòi dân tộc.Câu 12. Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội A. Tìm hiểu về các tệ nạn xã hội. B. Tuyên truyền tác hại của tệ nạn xã hội. C. Tham gia cổ vũ đua xe, bốc đầu. D. Tham gia đấu tranh với tệ nạn xã hội.Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội. B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. C. Sống giản dị, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội. D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái.Câu 14. Văn bản pháp luật nào dưới đây có nội dung quy định về phòng chống bạo lực học đường? A. Nghị định 79/2017/NĐ-CP. B. Nghị định 80/2017/NĐ-CP. C. Nghị định 81/2017/NĐ-CP. D. Nghị định 82/2017/NĐ-CP.Câu 15. Đâu không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? A. Giúp con người có một cơ thể khỏe mạnh. B. Chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định tương lai. C. Đề phòng trường hợp bất trắc xảy ra. D. Có thể giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp ánII/ TỰ LUẬN: (5.0 điểm)Câu 1. ( 1.0 điểm) Thế nào là bạo lực học đường? Theo em, để phòng tránh bạo lực học đường học sinhcần làm gì?Câu 2. (2.0 điểm) Nêu những việc làm quản lý tiền hiệu quả? Quản lý tiền hiệu quả có những ý nghĩa gì?Câu 3. (2.0 điểm) Cho tình huống: Trường của C tổ chức tuyên truyền phòng, chống ma tuý cho mọi người.Tuy nhiên, C lại cho rằng việc tuyên truyền phòng, chống ma tuý là trách nhiệm của người lớn, học sinhkhông cần tham gia.a) Em có đồng tình với suy nghĩ của C không? Vì sao?b) Nếu là bạn của C, em sẽ làm thể nào để giúp C hiểu được trách nhiệm của mình trong phòng, chống tệnạn xã hội? BÀI LÀM:…………………………………………………………………………………………………………………… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc PHÒNG GDĐT HUYỆN ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: GDCD – Lớp 7 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 2 trang)Họ tên : ........................................................... Lớp: .........SBD:…........Phòng........... Mã đề A Điểm Lời phê của giáo viên Chữ ký giám thịI/ TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:Câu 1. Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây? A. Đánh đập con thậm tệ. B. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp. C. Nhắc nhở học sinh trên lớp. D. Phân biệt đối xử giữa các con.Câu 2. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiên của bạo lực học đường? A. Giáo viên nhắc nhở, động viên học sinh trên lớp. B. Giáo viên lăng mạ học sinh trên lớp. C. Giáo viên dọa nạt khiến học sinh căng thẳng. D. Giáo viên kỳ thị đối với học sinh..Câu 3. Để phòng tránh bạo lực học đường, mỗi học sinh cần phải làm gì? A. Sử dụng bạo lực để giải quyết những mâu thuẫn, xích mích trong trường. B. Đua đòi tham gia những trò chơi mang tính bạo lực và tệ nạn xã hội. C. Sử dụng hình thức răn đe, bạo lực đối với những hành vi sai trái trong nhà trường. D. Có lối sống lành mạnh, tránh trò chơi bạo lực và các tệ nạn xã hội.Câu 4. Trên đường đi học về, T thấy bạn cùng lớp mình đang bị một nhóm học sinh trường khácchặn đường để lấy tiền. Nếu em là T, trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì? A. Đi qua coi như chưa thấy chuyện gì xảy ra. B. Cùng nhóm bạn trường khác tham gia vào trấn lột tài sản của bạn. C. Kêu gọi sự giúp đỡ của những người đi đường gần đó ngăn chặn nhóm học sinh trường khác D. Lấy điện thoại ra quay live stream đăng lên mạng xã hội.Câu 5. Quản lý tiền hiệu quả là việc lên kế hoạch chi tiêu tiết kiệm sao cho: A. cân đối và tằn tiện. B. cân đối và có nhiều lợi ích nhất. C. cân đối và phù hợp. D. hiệu quả và tiết kiệm.Câu 6. Một trong những nguyên tắc quản lý tiền hiệu quả là: A. Chi tiêu hợp lý và tiết kiệm thường xuyên. B. Chi tiêu hợp lý và tăng nguồn thu. C. Tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. D. Chi tiêu hợp lý, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu.Câu 7. Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phùhợp là nội dung của khái niệm: A. Quản lí tiền. B. Tiết kiệm tiền. C. Chỉ tiêu tiền. D. Phung phí tiền.Câu 8. Những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu vềmọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là: A. thực trạng xã hội. B. lối sống xã hội. C. tệ nạn xã hội. D. chuẩn mực xã hội.Câu 9. Những tệ nạn xã hội được xem là nguy hiểm nhất hiện nay là: A. Cờ bạc, ma túy, trộm cướp. B. Cờ bạc, ma túy, mại dâm. C. Cờ bạc, ma túy, trộm cướp, mại dâm. D. Cờ bạc, trộm cướp, mại dâm. Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân chính khiến con người vướng vào tệ nạnxã hội. A. Đời sống vật chất được nâng cao. B. Bố mẹ quá nuông chiều con cái. Trang 1 /2 – Mã đề A C. Bị dụ dỗ lôi kéo do thích thể hiện. D. Lười lao động đua đòi ham chơi.Câu 11. Nội dung nào dưới đây không nói về tác hại tệ nạn của xã hội. A. Ảnh hưởng xấu đến đạo đức con người. B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình. C. Đề cao hóa các chuẩn mực đạo đức xã hội. D. Làm suy thoái giống nòi dân tộc.Câu 12. Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội A. Tìm hiểu về các tệ nạn xã hội. B. Tuyên truyền tác hại của tệ nạn xã hội. C. Tham gia cổ vũ đua xe, bốc đầu. D. Tham gia đấu tranh với tệ nạn xã hội.Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội? A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội. B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. C. Sống giản dị, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội. D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái.Câu 14. Văn bản pháp luật nào dưới đây có nội dung quy định về phòng chống bạo lực học đường? A. Nghị định 79/2017/NĐ-CP. B. Nghị định 80/2017/NĐ-CP. C. Nghị định 81/2017/NĐ-CP. D. Nghị định 82/2017/NĐ-CP.Câu 15. Đâu không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? A. Giúp con người có một cơ thể khỏe mạnh. B. Chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định tương lai. C. Đề phòng trường hợp bất trắc xảy ra. D. Có thể giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp ánII/ TỰ LUẬN: (5.0 điểm)Câu 1. ( 1.0 điểm) Thế nào là bạo lực học đường? Theo em, để phòng tránh bạo lực học đường học sinhcần làm gì?Câu 2. (2.0 điểm) Nêu những việc làm quản lý tiền hiệu quả? Quản lý tiền hiệu quả có những ý nghĩa gì?Câu 3. (2.0 điểm) Cho tình huống: Trường của C tổ chức tuyên truyền phòng, chống ma tuý cho mọi người.Tuy nhiên, C lại cho rằng việc tuyên truyền phòng, chống ma tuý là trách nhiệm của người lớn, học sinhkhông cần tham gia.a) Em có đồng tình với suy nghĩ của C không? Vì sao?b) Nếu là bạn của C, em sẽ làm thể nào để giúp C hiểu được trách nhiệm của mình trong phòng, chống tệnạn xã hội? BÀI LÀM:…………………………………………………………………………………………………………………… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Đề thi học kì 2 lớp 7 Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 Ôn thi HK2 môn GDCD lớp 7 Bạo lực học đường Phòng tránh bạo lực học đườngTài liệu cùng danh mục:
-
3 trang 1542 24 0
-
9 trang 459 0 0
-
Tổng hợp 10 đề thi môn Toán lớp 11 học kỳ 2 có đáp án
43 trang 441 0 0 -
8 trang 375 0 0
-
8 trang 357 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Vũng Tàu
11 trang 355 0 0 -
7 trang 345 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
4 trang 342 6 0 -
9 trang 332 0 0
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 có đáp án
26 trang 323 0 0
Tài liệu mới:
-
9 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 2 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 trang 3 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 314
4 trang 0 0 0