Danh mục

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân, Tiên Phước

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 28.82 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân, Tiên Phước" để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Viết Xuân, Tiên Phước Trường THCS Nguyễn Viết Xuân KIỂM TRA CUỐI KỲ II, NĂM HỌC 2023 – 2024Họ và tên:…………………….. MÔN: GDCD – LỚP 9………..Lớp 9/.. Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: ĐỀ BÀI VÀ PHẦN BÀI LÀMA. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)Câu 1. Dòng nào sau đây không phải là nội dung của khái niệm hôn nhân?A. Tự nguyện B. Bình đẳng C. Được nhà nước công nhân D. Được cha mẹ côngnhậnCâu 2. Trường hợp nào sau đây là nguyên tắc của hôn nhân Việt Nam hiện nay?A. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình B. Không kết hôn với người khác tôn giáoC. Không kết hôn với người khác quốc tịch D. Nữ không lớn tuổi hơn namCâu 3. Trường hợp nào sau đây được kết hôn?A. Người bị tam thần B. Bố nuôi và con nuôiC. Nữ hơn nam 25 tuổi D. Người cùng dòng máu trực hệCâu 4. Dòng nào sau đậy không phải là khái niệm lao động?A. Là hoạt động có mục đích B. Hoạt động tạo ra của cải vật chấtC. Hoạt động tạo ra giá trị tinh thần D. Không quyết đinh sự tồn tại của xã hộiCâu 5. Mỗi công dân cần:A. Lao động để nuôi sống bản thân B. Làm mọi cách để phát triển kinh tếC. Lao động để lo cho gia đình D. Lao động để góp phần phát triển đất nướcCâu 6. “Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dạy nên không phải tham gia lao động.” Ý kiếnnày sai vì:A. Lao động cũng là cách rèn luyện nhân phẩm B. Lao động sẽ mất thời gian họcC. Lao động sẽ mất sức khỏe của trẻ D. Lao động vất vả, mất đi niềm vuiCâu 7. Cần hiểu bản chất của lao động là:A. Tạo tiền bạc B. Tạo các phương tiên của cuộc sốngC. Tạo niềm vui D. Là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúcCâu 8. Lan 16 tuổi, Lan nghỉ học đi làm, bạn ấy có thể làm việc nào sau đây?A. Xin vào biên chế nhà nước B. Xin hợp đồng tai các doanh nghiệpC. Nhận hàng may mặc về gia công D. Vay tiền ngân hàng lập cơ sở sản xuấtCâu 9. Trong các việc làm sau, việc làm nào biểu thị quyền lao động?A. Thừa kế tài sản B. Tự do kinh doanh theo pháp luật C. Sở hữu đất D. Sở hữu tài sảnCâu 10. Dòng nào sau đây không thuộc khái niệm vi phạm pháp luật?A. Hành vi trái pháp luật B. Hành vi có lỗi do người có năng lực pháp lí thực hiệnC. Hành vi xâm hại đến quan hệ xã hội D. Hành động cản trở lao động chính đángCâu 11. Đối tượng nào sau đây không chịu trách nhiệm pháp lí?A. Người tam thần B. Người khuyết tật C. Người đang bị bệnh nan y D. Người có tiền ánCâu 12. Hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được qui định trong bộ luật hình sựđược gọi là:A. Tòng phạm B. Tội phạm C. Vi phạm dân sự D. Vi phạm hành chínhCâu 13. Trách nhiệm pháp lí thấp nhất là:A. Hình sự B. Dân sự C. Hành chính D. Kỉ luậtCâu 14. Khi người bị tam thần vi phạm pháp luật thì họ bị bắt buộc:A. Chịu trách nhiệm bồi thường B. Chịu trách nhiệm pháp líC. Bị phạt tù tùy theo mức độ vi phạm D. Bị bắt buộc chữa bệnhCâu 15. Buôn bán ma túy bị xếp vào hành vi vi phạm pháp luật nào sau đây?A. Hình sự B. Dân sự C. Hành chính D. Kỉ luậtB. TỰ LUẬN (5 điểm)Câu 1. Người có dòng máu trực hệ là gì? Vì sao cấm người có dòng máu trực hệ kết hôn? (2điểm) ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: