Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Thạnh, Đại Lộc

Số trang: 2      Loại file: docx      Dung lượng: 21.91 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

‘Đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Thạnh, Đại Lộc’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Thạnh, Đại LộcPHÒNG GD ĐT HUYỆN ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023 -TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI THẠNH MÔN : GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)Câu 1: Em hãy nêu nguyên liệu và quy trình làm trống Lâm Yên-Đại Minh-ĐạiLộc- Quảng Nam ? (3,0 điểm)Câu 2: Em hãy viết đoạn văn trình bày về sự cần thiết phải xây dựng nếp sống vănhóa, văn minh ở địa phương . (3,0 điểm)Câu 3: Thế nào là đền ơn đáp nghĩa ? Em hãy nêu các việc em đã làm để góp phầnvào hoạt động đền ơn đáp nghĩa tại địa phương ? (4,0 điểm) ---------------------------Hết--------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM GDĐP6 CUỐI KỲ 2-NH 2023-2024Câu 1:(3,0 đ) Nguyên liệu và quy trình làm trống Lâm Yên-Đại Minh-Đại Lộc-Quảng Nam:-Nguyên liệu chính: (1,0đ) gỗ mít già và da trâu-Quy trình (2,0đ)+Bước 1: Làm dăm trống.Người thợ chọn gỗ mít già làm dăm trống. Gỗ mít được phơi khô và cắt theo kíchthước của từng loại trống. Dăm trống thường được bào nhẵn. Tre vót tròn và nhọnđể làm niền trống. Các dăm sau khi được niền thành hình gọi là tang trống.+ Bước 2: Xử lý da trâuDa trâu già được phơi khô dưới nắng. sau đó người ta sẽ ngâm chúng với nước 2đến 3 ngày.+Bước 3: Niền trốngNgười thợ sẽ căng da trâu lên tang trống. Bịt và đống chốt chúng lại thành mặttrống. Cuối cùng loại bỏ những phần thừa và bào mỏng để niền cố định cho trống.Câu 2: Đoạn văn trình bày về sự cần thiết phải xây dựng nếp sống văn hóa, vănminh ở địa phương(3,0đ)Việc thực hiện nếp sống văn hóa văn minhđược hiểu là việc mỗi công dân đều cónhững hành động tuân thủ pháp luật và góp một chút công sức của mình làm chocuộc sống xung quanh được văn minh và tốt đẹp hơn. Chẳng hạn học sinh phải lễphép với người lớn, thầy cô, chăm học, chăm làm, giữ cho môi trường xanh, sạchđẹp…Tất cả các hành động dù nhỏ bé đều là những hành động đẹp góp ích chocuộc sống chung, tạo nên một nếp sống văn minh. Hiện nay trong khu dân cư hoặctrong học sinh chúng ta còn có những hành động chưa được văn minh như : vứt rácbừa bãi, nói tục chửi thề, chửi bới nhau …tất cả các hành động chưa đẹp nàykhông chỉ gây hại cho chính bản thân mà còn gây hại cho những người xungquanh, làm ảnh hưởng đến hình ảnh nếp sống văn hóa văn minh mà người dân ĐạiThạnh đang xây dựng . Vì vậy mỗi bạn học sinh chúng ta cần gương mẫu trọngviệc xây dựng nếp sống văn hóa văn minh và tuyên truyền việc xây dựng nếp sốngvăn hóa văn minh cho những người thân trong gia đình. Góp phần xây dựng nếpsống đẹp ở địa phương.Câu 3:-Đền ơn đáp nghĩa là truyền thống cao đẹp nhân văn của dân tộc ta; là hoạtđộng của toàn xã hội nhằm thể hiện lòng biết ơn đối với các anh hùng, liệt sĩ,thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng trong sự nghiệp giải phóngdân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc .( 2,0đ)-Các việc em đã làm để góp phần vào hoạt động đền ơn đáp nghĩa tại địa phương:Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, giúp đỡ các gia đình liệt sĩ, thương bệnh binh, giađình có công cách mạng, tham gia thăm và tặng quà bà mẹ Việt Nam anh hùng,tham gia các hoạt động tuyên truyền về đền ơn đáp nghĩa.(2,0đ)Bài làm của học sinh 5,0 điểm trở lên thì xếp loại đạt, nhỏ hơn 5,0 điểm thì xếploại chưa đạt.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: