Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 408.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Hóa Học, Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: 132 Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S = 32; Cl =35,5; K=39; Fe=56; Ba=137. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 ĐIỂM ) Câu 1: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh, chậm của các phản ứng hóa học, người ta đưa ra khái niệm A. tốc độ phản ứng. B. cân bằng hóa học. C. nồng độ. D. chất xúc tác. Câu 2: Cho phương trình nhiệt hóa học 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) H0298 = -198,24 kJ Khi giảm nhiệt độ, cân bằng hoá học A. sẽ không bị chuyển dịch . B. sẽ chuyển dịch theo chiều thuận. C. sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch. D. sẽ dừng lại . Câu 3: Thuốc thử để nhận biết muối clorua là: A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ba (OH)2. Câu 4: Khi cho MnO2 vào dung dịch H2O2 thì H2O2 bị phân hủy nhanh hơn, khi đó yếu tố nào đã làm tăng tốc độ phản ứng phân hủy H2O2? A. Áp suất. B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. D. Chất xúc tác. Câu 5: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây: A. Thời gian xảy ra phản ứng B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác Câu 6: Sục H2S vào dung dịch nào sẽ tạo thành kết tủa: A. Ca(OH)2 B. NaNO3 C. CuSO4 D. KNO3 Câu 7: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau. Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước? A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. B. Không xác định được. C. TN2 có kết tủa xuất hiện trước. D. Kết tủa xuất hiện đồng thời. Câu 8: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc người ta làm như sau: A. Rót nhanh nước vào axit B. đổ từ từ nước C. Rót nhanh axit vào nước D. Rót từ từ axit vào nước đồng thời khuấy nhẹ Câu 9: Hiện tượng xảy ra trong bình tam giác chứa Br2 là: dung dịch H2SO4 đặc dung Na2SO3 tt dịch Br2 A. Có kết tủa xuất hiện B. Dung dịch Br2 bị mất màu C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2 D. Không có phản ứng xảy raCâu 10: Các số oxi hoá có thể có của lưu huỳnh là : A. 0, -2, +4, +6 B. -2, 0, +4, +5 C. -2, 0, +3, +6 D. -2, 0, +4, +6Câu 11: Tính chất nào sau đây không phải là của khí hiđrosunfua? A. Khí hiđrosunfua hơi nặng hơn không khí. B. Khí hiđrosunfua có mùi trứng thối, rất độc. C. Khí hiđrosunfua khi tan trong nước tạo ra dung dịch axit yếu. D. Khí hiđrosunfua tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.Câu 12: Cho phản ứng: H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2 SO4 + 8HCl .Câu nào diễn tả đúng tính chất củacác chất phản ứng? A. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá B. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử C. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử D. Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khửCâu 13: Người ta đã lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng khi dùng không khí nén, nóng thổivào lò cao để đốt cháy than cốc trong sản xuất gang? A. Nhiệt độ và diện tích tiếp xúc. B. Áp suất và diện tích tiếp xúc. C. Nhiệt độ và áp suất. D. Nồng độ và diện tích tiếp xúc.Câu 14: Axit H2SO4 loãng không tác dụng với kim loại nào sau đây: A. Al. B. Fe . C. Ag. D. Ca.Câu 15: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là: A. ns2np3 B. ns2np5 C. ns2np4 D. ns2np2Câu 16: Phản ứng nào sau đây là đúng? A. Fe2O3 + 3H2SO4 loãng -> Fe2(SO4)3 + 3H2O. B. FeO + H2SO4 đặc -> FeSO4 + H2O. C. Fe2O3 + 4H2SO4 đặc -> Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O. D. 2FeO + 4H2SO4 loãng -> Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.Câu 17: Trong công nghiệp, amoniac được tổng hợp theo phản ứng sau:N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) H0298 = - 92,00 kJ Để tăng hiệu suất tổng hợp amoniac, cần A. tăng nhiệt độ và giảm áp suất của hỗn hợp phản ứng. B. duy trì nhiệt độ thích hợp và tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng. C. ...

Tài liệu được xem nhiều: