Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục, Quảng Nam
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.95 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục, Quảng Nam’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; không kể thời gian giao đề (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 302 A.TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)Câu 1: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây: 2ClO2(g) O3(g) Cl 2O7(g)(1) ; ∆H1 = -75,7 kJ/mol C(gr) O2(g) CO2(g)(2) ; ∆H2 = -393,5 kJ/mol N 2(g) 3H 2(g) 2NH 3(g)(3) ; ∆H3 = -46,2 kJ/mol O 2O(4) 2( k) (k) ; ∆H4 = 498,3 kJ/mol.Số quá trình tỏa nhiệt là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.Câu 2: Dung dịch hydrohalic acid có khả năng ăn mòn thuỷ tinh là A. HI. B. HBr. C. HCl. D. HF.Câu 3: Phản ứng thu nhiệt là phản ứng trong đó A. các chất phản ứng truyền nhiệt cho môi trường. B. hỗn hợp phản ứng nhận nhiệt từ môi trường. C. các chất sản phẩm truyền nhiệt cho môi trường. D. các chất sản phẩm nhận nhiệt từ các chất phản ứng.Câu 4: Để phân biệt hai dung dịch NaF và NaCl ta có thể dùng thuốc thử là A. AgNO3. B. Br2. C. HF. D. HCl.Câu 5: Tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là A. đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nồng độ của chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nồng độ của chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian. C. đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sảnphẩm trong một đơn vị thời gian. D. đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên tốc độ chuyển động của chất phản ứng hoặc sản phẩmtrong một đơn vị thời gian.Câu 6: Carbon đóng vai trò chất oxi hóa ở phản ứng nào sau đây? A. C +CO2 → 2CO. B. C +H2O → CO+ H2. C. C +O2 → CO2. D. C +2H2 → CH4.Câu 7: Tủ lạnh để bảo quản thức ăn là ứng dụng cho yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng nào? A. Diện tích bề mặt tiếp xúc. B. Nồng độ. C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác.Câu 8: Trong phản ứng oxi hóa - khử, chất nhường electron được gọi là A. Chất oxi hóa. B. Acid.. C. Base. D. Chất khử.Câu 9: Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của carbon: 0 C (kim cương) → C (graphite) ; r H298 = -1,9KJ. Nhận xét đúng là A. thu nhiệt, kim cương bền hơn graphite. B. thu nhiệt, graphite bền hơn kim cương. C. tỏa nhiệt, graphite bền hơn kim cương. D. tỏa nhiệt, kim cương bền hơn graphite. Trang 1/2 - Mã đề 302Câu 10: Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây tồn tại ở thể rắn? A. I2. B. Cl2. C. F2. D. Br2.Câu 11: Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: H2(g) + Cl2 (g) ⟶ 2HCl (g).Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ H2 giảm 4 lần và nồng độ Cl2 tăng 2 lần. A. tăng 8 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.Câu 12: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố halogen là các nguyên tố nhóm nào? A. VIA. B. IIA. C. VIIA. D. IA. +5 +2Câu 13: Cho quá trình N + 3e N , đây là quá trình A. tự oxi hóa - khử. B. nhận proton. C. khử. D. oxi hóa.Câu 14: Nhận định nào dưới đây là đúng? A. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng. B. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng. C. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm. D. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng.Câu 15: Số oxi hóa của nguyên tử Br trong hợp chất KBrO3 là A. +7. B. +5. C. +3. D. -1. B. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: (cân bằng và ghi rõ điều kiện nếu có)a, H2 + Br2b, HCl + KMnO4c, Cl2 + NaBrd, HCl + Ca(OH)2Câu 2: (1 điểm) Một phản ứng ở 45°C có tốc độ là 0,068 mol/(L min). Hỏi phải giảm xuống nhiệtđộ bao nhiêu để tốc độ phản ứng là 0,017 mol/(L -min). Giả sử, trong khoảng nhiệt độ thí nghiệm,hệ số nhiệt độ Vant Hoff của phản ứng bằng 2.Câu 3:(2 điểm) cho 19,5 gam một kim loại R có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 7,437 L Chlorine(Cl2) (đktc), thu được muối chloride khan.a, Viết phương trình phản ứng và xác định kim loại R?b, Nếu dùng lượng khí Chlorine (Cl2) ở trên phản ứng với 4,958 lít Hyrogen (H2) (đktc) thu đượckhí X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 28,7 gam kết tủa trắng. Tính hiệu suất củaphản ứng tổng hợp khí X? ( cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Mg=24,Ca=40,Zn=65, Ag=108,Ba=137,Cl=35,5) Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn! Trang 2/2 - Mã đề 302 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Dục, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; không kể thời gian giao đề (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 302 A.TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)Câu 1: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây: 2ClO2(g) O3(g) Cl 2O7(g)(1) ; ∆H1 = -75,7 kJ/mol C(gr) O2(g) CO2(g)(2) ; ∆H2 = -393,5 kJ/mol N 2(g) 3H 2(g) 2NH 3(g)(3) ; ∆H3 = -46,2 kJ/mol O 2O(4) 2( k) (k) ; ∆H4 = 498,3 kJ/mol.Số quá trình tỏa nhiệt là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.Câu 2: Dung dịch hydrohalic acid có khả năng ăn mòn thuỷ tinh là A. HI. B. HBr. C. HCl. D. HF.Câu 3: Phản ứng thu nhiệt là phản ứng trong đó A. các chất phản ứng truyền nhiệt cho môi trường. B. hỗn hợp phản ứng nhận nhiệt từ môi trường. C. các chất sản phẩm truyền nhiệt cho môi trường. D. các chất sản phẩm nhận nhiệt từ các chất phản ứng.Câu 4: Để phân biệt hai dung dịch NaF và NaCl ta có thể dùng thuốc thử là A. AgNO3. B. Br2. C. HF. D. HCl.Câu 5: Tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là A. đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nồng độ của chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nồng độ của chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian. C. đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sảnphẩm trong một đơn vị thời gian. D. đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên tốc độ chuyển động của chất phản ứng hoặc sản phẩmtrong một đơn vị thời gian.Câu 6: Carbon đóng vai trò chất oxi hóa ở phản ứng nào sau đây? A. C +CO2 → 2CO. B. C +H2O → CO+ H2. C. C +O2 → CO2. D. C +2H2 → CH4.Câu 7: Tủ lạnh để bảo quản thức ăn là ứng dụng cho yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng nào? A. Diện tích bề mặt tiếp xúc. B. Nồng độ. C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác.Câu 8: Trong phản ứng oxi hóa - khử, chất nhường electron được gọi là A. Chất oxi hóa. B. Acid.. C. Base. D. Chất khử.Câu 9: Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của carbon: 0 C (kim cương) → C (graphite) ; r H298 = -1,9KJ. Nhận xét đúng là A. thu nhiệt, kim cương bền hơn graphite. B. thu nhiệt, graphite bền hơn kim cương. C. tỏa nhiệt, graphite bền hơn kim cương. D. tỏa nhiệt, kim cương bền hơn graphite. Trang 1/2 - Mã đề 302Câu 10: Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây tồn tại ở thể rắn? A. I2. B. Cl2. C. F2. D. Br2.Câu 11: Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: H2(g) + Cl2 (g) ⟶ 2HCl (g).Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ H2 giảm 4 lần và nồng độ Cl2 tăng 2 lần. A. tăng 8 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.Câu 12: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố halogen là các nguyên tố nhóm nào? A. VIA. B. IIA. C. VIIA. D. IA. +5 +2Câu 13: Cho quá trình N + 3e N , đây là quá trình A. tự oxi hóa - khử. B. nhận proton. C. khử. D. oxi hóa.Câu 14: Nhận định nào dưới đây là đúng? A. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng. B. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng. C. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm. D. Nồng độ chất phản ứng giảm thì tốc độ phản ứng tăng.Câu 15: Số oxi hóa của nguyên tử Br trong hợp chất KBrO3 là A. +7. B. +5. C. +3. D. -1. B. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: (cân bằng và ghi rõ điều kiện nếu có)a, H2 + Br2b, HCl + KMnO4c, Cl2 + NaBrd, HCl + Ca(OH)2Câu 2: (1 điểm) Một phản ứng ở 45°C có tốc độ là 0,068 mol/(L min). Hỏi phải giảm xuống nhiệtđộ bao nhiêu để tốc độ phản ứng là 0,017 mol/(L -min). Giả sử, trong khoảng nhiệt độ thí nghiệm,hệ số nhiệt độ Vant Hoff của phản ứng bằng 2.Câu 3:(2 điểm) cho 19,5 gam một kim loại R có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 7,437 L Chlorine(Cl2) (đktc), thu được muối chloride khan.a, Viết phương trình phản ứng và xác định kim loại R?b, Nếu dùng lượng khí Chlorine (Cl2) ở trên phản ứng với 4,958 lít Hyrogen (H2) (đktc) thu đượckhí X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 28,7 gam kết tủa trắng. Tính hiệu suất củaphản ứng tổng hợp khí X? ( cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Mg=24,Ca=40,Zn=65, Ag=108,Ba=137,Cl=35,5) Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn! Trang 2/2 - Mã đề 302 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Đề thi học kì 2 lớp 10 Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 10 Kiểm tra học kì 2 môn Hoá học lớp 10 Dung dịch hydrohalic acid Phản ứng thu nhiệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 265 1 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 263 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
22 trang 225 0 0 -
Bộ 14 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án
82 trang 184 0 0 -
4 trang 174 1 0
-
Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
5 trang 157 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 154 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 143 0 0 -
25 trang 143 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
9 trang 123 0 0