Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 440.70 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Quế Sơn, Quảng Nam TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA CUỐI KỲ 2- NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: HOÁ-SINH-CNNN Môn: HOÁ HỌC – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 04 trang) MÃ ĐỀ 301I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm, 21 câu)Câu 1: Khi đun nấu thức ăn, nếu củi được chẻ nhỏ thì quá trình cháy xảy ra nhanh hơn.Vậy người ta đã dựa vào yếu tố nào sau đây để tăng tốc độ phản ứng? A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. Diện tích tiếp xúc. D. Áp suất.Câu 2: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: CO2(g)  CO(g) + 1 O2(g)  r H298 = +280 kJ. o 2Giá trị  r H298 của phản ứng: 2CO2(g)  2CO(g) + O2(g) là o A. -420 kJ. B. -1120 kJ. C. +140 kJ. D. +560 kJ.Câu 3: Cho kim loại Fe tác dụng với khí Cl2 đun nóng, thu được muối trong đó Fe có sốoxi hóa là A. +2. B. +1. C. +4. D. +3.Câu 4: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt? A. Vôi sống tác dụng với nước. B. Đốt cháy than. C. Sự cháy của nhiên liệu. D. Nung đá vôi.Câu 5: Khi để ở nhiệt độ 30 C, một quả táo bị hư sau 3 ngày. Khi được bảo quản trong tủ 0lạnh ở nhiệt độ 00C quả táo đó bị hư sau 24 ngày. Táo để ở ngoài Táo bảo quản trong tủ lạnhNếu bảo quản ở 20 C, quả táo sẽ bị hư sau bao nhiêu ngày? 0 A. 4. B. 8. C. 12. D. 6.Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là tính A. khử. B. oxi hóa. C. acid. D. base.Câu 7: Khoảng 71% bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi biển và đại dương, phần còn lại làcác lục địa và đảo. Theo em, hàm lượng nguyên tố halogen có nhiều nhất trong đại dươnglà A. bromine. B. chlorine. C. flourine. D. iodine.Câu 8: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, thì Trang 1/4 - Mã đề thi 301 A. tốc độ phản ứng tăng. B. có thể tăng hoặc giảm tốc độ phản ứng. C. không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. D. tốc độ phản ứng giảm.Câu 9: Cho phản ứng hoá học tổng hợp ammonia N2(g) + 3H2(g)  2NH3(g). Khi tăngnồng độ của H2 lên 3 lần, giữ nguyên nồng độ N2 thì tốc độ phản ứng A. tăng lên 27 lần. B. tăng lên 9 lần. C. tăng lên 8 lần. D. giảm đi 2 lần.Câu 10: Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hoá học là A. phương trình nhiệt hoá học chuẩn. B. nhiệt kèm theo phản ứng đó trong điều kiện chuẩn. C. enthalpy tạo thành chuẩn. D. năng lượng tự do chuẩn.Câu 11: Hoàn thành phát biểu về tốc độ phản ứng sau:Tốc độ phản ứng của phản ứng hoá học là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên ...(1)...của ...(2)... trong một đơn vị ...(3)... A. (1) nồng độ, (2) một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng, (3) thời gian. B. (1) nồng độ, (2) một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng, (3) thể tích. C. (1) thời gian, (2) các chất phản ứng, (3) thể tích. D. (1) thời gian, (2) một chất sản phẩm, (3) nồng độ.Câu 12: Cho phản ứng tổng quát: aA + bB  cX + dY. Biểu thức tốc độ trung bình củaphản ứng nào sau không đúng? A. . B. . C. . D. .Câu 13: Trong đời sống cũng như trong tự nhiên, phản ứng oxi hóa khử có vai trò rất quantrọng. Trong các quá trình dưới đây, quá trình nào không phải là phản ứng oxi hóa khử? A. Quang hợp ở thực vật. B. Điện phân. C. Thuỷ triều. D. Sự cháy của nhiên liệu.Câu 14: Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của carbon: C (kim cương) → C (graphite) r H0 = -1,9 KJ. 298Nhận xét nào sau đây đúng? Phản ứng A. thu nhiệt, graphite bền hơn kim cương. B. thu nhiệt, kim cương bền hơn graphite. C. tỏa nhiệt, graphite bền hơn kim cương. D. tỏa nhiệt, kim cương bền hơn graphite.Câu 15: Cho phản ứng: 2KClO3(s)  2KCl(s)+ 3O2(g). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốcđộ của phản ứng trên là A. kích thước các tinh thể KClO3. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nhiệt độ.Câu 16: Cho các phương trình nhiệt hóa học:(1) CaCO3(s)  CaO(s) + CO2(g) ∆rH 0 = +176,0 kJ. 298(2) C2H4(g) + H2(g)  C2H6(g) ∆rH 298 = -137,0 kJ. 0(3) Fe2O3(s) + 2Al(s)  Al2O3(s) + 2Fe(s) ∆rH 0 = -851,5 kJ. 298Trong các phản ứng trên, số phản ứng toả nhiệt là Trang 2/4 - Mã đề thi 301 A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.Câu 17: Phân tử halogen có màu nâu đỏ ở điều kiện thường là A. I2. B. Cl2. C. Br2. D. F2.Câu 18: Cho các phản ứng: (1) CaCO3(s)  CaO(s) + CO2(g)  r H298 = + 178,49kJ. o (2) C2H5OH(l) + 3O2(g)  2CO2(g) + 3H2O(l)  r H298 = -1370,70kJ. o (3) C(graphite,s) + O2(g)  CO2(g)  r H298 = - 393,51kJ. oSố phản ứng có th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: