Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 334.01 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRƯỜNG THPT TRA CUỐI KÌ LƯƠNG NGỌC QUYẾN II NĂM HỌC 2022-2023 (Đề thi có 03 trang) Môn: HOÁ HỌC - LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………..…..............…Lớp:……… SBD: ……....Phòng: Mã đề 003 …… Cho NTK: Na = 23, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, O = 16, S = 32, C = 12, N = 14, P = 31, Na = 23, K = 39, F = 9, Cl = 35,5 , Br = 80, I = 127, S=32, Fe = 56, Mn = 55, Ag = 108, Al = 27, Zn = 65 Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 Câu = 7 Điểm)Tất cả các thí sinh đều phải làm phần này. Đối với mỗi câu hỏi, thí sinh chọn 01 phương án trả lờiđúng nhất và tô kín một ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lờiđúng. Các em nhớ tô Số báo danh và Mã đề thi trên phiếu Trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Cho 6 gam một ankin X có thể làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Br 2 2M. X có công thức phân tử là A. C3H4. B. C4H6. C. C5H8 . D. C2H2. Câu 2: Nung nóng một lượng butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,288 mol hỗn hợp X gồm H2 và các hiđrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10). Cho toàn bộ X vào bình chứa dung dịch Br2 dư thì có tối đa a mol Br2 phản ứng, khối lượng bình tăng 4,956 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,444 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của a là A. 0,144. B. 0,105. C. 0,138. D. 0,15. Câu 3: Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom? A. Etan. B. Etilen. C. Propilen. D. Axetilen. Câu 4: Ở điều kiện thường chất nào sau đây là chất lỏng? A. Etilen. B. Metan. C. Axetilen. D. Benzen. Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai? A. Isopren thuộc loại hiđrocacbon không no B. Trùng hợp etilen ở điều kiện thích hợp thu được polietilen. C. Tính chất hóa học đặc trưng của anken là dễ tham gia phản ứng thế. D. Các ank-1-in đều tham gia phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3. Câu 6: Phương pháp điều chế etilen trong phòng thí nghiệm là A. Crackinh ankan. B. Tách H2 từ etan. C. Đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC. D. Cho C2H2 tác dụng với H2, xúc tác Pd/PbCO3. Câu 7: Công thức chung của dãy đồng đẳng anken là A. CnH2n+2 (n≥1). B. CnH2n (n≥2). C. CnH2n-2 (n≥3). D. CnH2n-2 (n≥2). Câu 8: Có các chất sau: etan (1), propan (2), phenol (3), ancol etylic (4).Dãy gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là Mã đề 003 Trang 1/4 A. 1, 2, 4, 3. B. 1, 2, 3, 4. C. 3, 4, 2, 1. D. 3, 4, 1, 2.Câu 9: So với các chất vô cơ, các chất hữu cơ thường có A. Có khả năng tham gia phản ứng hóa học với tốc độ nhanh hơn. B. Độ bền nhiệt cao hơn. C. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn. D. độ tan trong nước lớn hơn. Câu 10: Cho phản ứng: C2H2 + H2O → X. X là chất nào dưới đây? A. C2H6. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3CHO. Câu 11: Công thức phân tử của toluen là A. C6H6. B. C6H5CH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3-C6H4 – CH3. Câu 12: Cho các công thức sau: (1) (2) (3) Cấu tạo nào là của benzen ? A. (1) và (3). B. (1) ; (2) và (3).C. (2) và (3). D. (1) và (2). Câu 13: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđrocacbon no là hidrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn. (b) Ankan là hidrocacbon no, mạch hở. (c) Hidrocacbon no là hợp chất trong phân tử chỉ có hai nguyên tố là cacbon và hiđro. (d) Ankan chỉ có đồng phân mạch cacbon. Các phát biểu đúng là A. (a), (b), (d). B. (a), (c), (d). C. (a), (b), (c), (d). D. (a), (b), (c). Câu 14: Chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường và rất độc? A. Ancol etylic. B. Phenol. C. Propan. D. Etan. Câu 15: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3.Tên của X là A. isohexan. B. 2-etylbut-2-en. C. 3-metylpent-3-en. D. 3-metylpent-2-en. Câu 16: Benzen không phản ứng với chất nào sau đây? A. HNO3/H2SO4 đặc. B. H2/Ni, to. C. Dung dịch Br2 . D. Br2 (khan)/Fe, t0. Câu 17: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là CH4. Tên gọi của CH4 là A. etan. B. n-butan. C. propan. D. metan. Câu 18: Chất nào sau đây t ...

Tài liệu được xem nhiều: