Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.27 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2021- 2022 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài :45 phút (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang)Họ tên : ............................................................ Số báo danh……............. Mã đề 201Câu 1: Sau Hiệp định Giơnevơ (1954), sự kiện nào sau đây cho thấy miền Bắc nước ta được giải phóng hoàntoàn? A. quân ta tiếp quản Hà Nội. B. quân Pháp rút khỏi Hà Nội. C. Bác Hồ ra mắt nhân dân Hà Nội. D. quân Pháp rút khỏi Hải Phòng.Câu 2: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy của Đảng ta, đã đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cảnước và nhiệm vụ cách mạng của từng miền? A. Đại hội lần thứ II năm 1951. B. Đại hội lần thứ I năm 1935. C. Đại hội lần thứ III năm 1960. D. Đại hội lần thứ VI năm 1986Câu 3: Thắng lợi nào của quân và dân miền Nam đã làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm? A. “Đồng khởi” (1960). B. Ấp Bắc (1963). C. Bình Giã (1964). D. Biên giới (1950).Câu 4: Chiến thắng nào sau đây của quân và dân miền Nam Việt Nam được coi là “Âp Bắc” đối với quânMĩ? A. Vạn Tường (Quảng Ngãi). B. Đồng Xoài (Bình Phước). C. Đông Khê (Cao Bằng). D. “Buôn Ma Thuột” (Đắc Lắc)Câu 5: Cuối năm 1972, quân dân miền Bắc Việt Nam đã làm nên chiến thắng lich sử nào? A. Núi Thành. B. Việt Bắc. C. Biên giới phía Bắc. D. “Điện Biên Phủ trên không”.Câu 6: Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức là thừa nhận thất bại của chiến lược A. “Việt Nam hóa chiến tranh”. B. “Chiến tranh đơn phương”. C. “Chiến tranh li khai”. D. “Chiến lược toàn cầu”.Câu 7: Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định chọn địa bàn nào, làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975? A. Quảng Trị. B. Điện Biên Phủ. C. Tây Nguyên. D. Phan Rang.Câu 8: Thắng lợi nào của quân và dân Việt Nam buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari? A. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. B. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. C. Thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên năm 1975. D. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975.Câu 9: Ngay sau đại thắng mùa Xuân 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu đặt ra đối với nước ta lúc này là gì? A. Kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển - đảo. B. Đề phòng Pháp- Mĩ quay lại tái chiếm. C. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước. D. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.Câu 10: Kết quả lớn nhất của kì họp thứ nhât Quốc hội khóa VI năm 1976 của nước Việt Nam là gì? A. Thông qua Hiến pháp đầu tiên. B. Thành lập Quân giải phóng miền Nam. C. Hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước. D. Thành lập Trung ương cục miền Nam.Câu 11: Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979 của quân dân Việt Nam diễn ra vào thời điểmnào? A. Tập đoàn”Khơme đỏ” lên cầm quyền ở Campuchia. B. Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam vừa kết thúc. C. Công cuộc đổi mới đất nước đang được triển khai. D. Việt Nam trở thành thành viên thứ VII của ASEAN.Câu 12: Việt Nam tiến hành đường lối đổi mới (1986) trong bối cảnh lịch sử nào? A. Chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc còn tiếp diễn. Trang 1/3- Mã đề 201 B. Liên Xô và Mĩ tuyên bố kết thúc Chiến tranh lạnh. C. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đang phát triển. D. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội.Câu 13: Ý nào dưới đây được Mĩ coi là “quốc sách” trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961–1965) ởmiền Nam Việt Nam? A. “Trực thăng vận”. B. “Ấp chiến lược”. C. “Thiết xa vận”. D. “Phi Mĩ hóa”.Câu 14: Chiến dịch nào sau đây thắng lợi đã gây nên tâm lí tuyệt vọng cho chinh quyền Sài Gòn, đưa cuộcTổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta sang thế mạnh áp đảo? A. Huế - Đà Nẵng. B. Thượng Lào. C. “Lam Sơn – 719”. D. Tây Nguyên.Câu 15: Điều kiện quyết định đưa đến sự bùng nổ phong trào “Đồng khởi” (1959 –1960) ở miền Nam ViệtNam là A. do chính sách khủng bố, đàn áp dã man của chính quyền Mĩ - Diệm. B. Mĩ - Diệm phá bỏ Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương . C. sự chi viện sức người, sức của từ miền Bắc không ngừng gia tăng. D. quyết định Hội nghị 15 (1- 1959) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.Câu 16: Thủ đoạn của Mĩ khi thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) ở Việt Nam là gì? A. Trực tiếp gây chiến tranh phá hoại miền Bắc. B. Thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô. C. Dùng người Việt đánh người Đông Dương. D. Rút dần quân Mĩ và quân đồng minh về nước.Câu 17: Ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đối với cách mạng Việt Nam là A. đánh dấu từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. B. giành được thế chủ động trên chiến trường chính. C. từ phản công chiến lược tiến lên tổng tiến công chiến lược. D. buộc Mĩ đến bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Pari.Câu 18: Sự kiện nào sau đây cho thấy tương quan lực lượng thay đổi mau lẹ và gây bất lợi lớn nhất chochính quyền Sài Gòn? A. Tổng thống Kennơđi bị ám sát năm 1963. B. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức năm 1975. C. Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam được kí kết. D. Năm 1963, Tổng thống Ngô Đình Diệm bị sát hại.Câu 19: “Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2021- 2022 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN: LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài :45 phút (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang)Họ tên : ............................................................ Số báo danh……............. Mã đề 201Câu 1: Sau Hiệp định Giơnevơ (1954), sự kiện nào sau đây cho thấy miền Bắc nước ta được giải phóng hoàntoàn? A. quân ta tiếp quản Hà Nội. B. quân Pháp rút khỏi Hà Nội. C. Bác Hồ ra mắt nhân dân Hà Nội. D. quân Pháp rút khỏi Hải Phòng.Câu 2: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy của Đảng ta, đã đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cảnước và nhiệm vụ cách mạng của từng miền? A. Đại hội lần thứ II năm 1951. B. Đại hội lần thứ I năm 1935. C. Đại hội lần thứ III năm 1960. D. Đại hội lần thứ VI năm 1986Câu 3: Thắng lợi nào của quân và dân miền Nam đã làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm? A. “Đồng khởi” (1960). B. Ấp Bắc (1963). C. Bình Giã (1964). D. Biên giới (1950).Câu 4: Chiến thắng nào sau đây của quân và dân miền Nam Việt Nam được coi là “Âp Bắc” đối với quânMĩ? A. Vạn Tường (Quảng Ngãi). B. Đồng Xoài (Bình Phước). C. Đông Khê (Cao Bằng). D. “Buôn Ma Thuột” (Đắc Lắc)Câu 5: Cuối năm 1972, quân dân miền Bắc Việt Nam đã làm nên chiến thắng lich sử nào? A. Núi Thành. B. Việt Bắc. C. Biên giới phía Bắc. D. “Điện Biên Phủ trên không”.Câu 6: Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức là thừa nhận thất bại của chiến lược A. “Việt Nam hóa chiến tranh”. B. “Chiến tranh đơn phương”. C. “Chiến tranh li khai”. D. “Chiến lược toàn cầu”.Câu 7: Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định chọn địa bàn nào, làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975? A. Quảng Trị. B. Điện Biên Phủ. C. Tây Nguyên. D. Phan Rang.Câu 8: Thắng lợi nào của quân và dân Việt Nam buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari? A. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. B. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. C. Thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên năm 1975. D. Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975.Câu 9: Ngay sau đại thắng mùa Xuân 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu đặt ra đối với nước ta lúc này là gì? A. Kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển - đảo. B. Đề phòng Pháp- Mĩ quay lại tái chiếm. C. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước. D. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.Câu 10: Kết quả lớn nhất của kì họp thứ nhât Quốc hội khóa VI năm 1976 của nước Việt Nam là gì? A. Thông qua Hiến pháp đầu tiên. B. Thành lập Quân giải phóng miền Nam. C. Hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước. D. Thành lập Trung ương cục miền Nam.Câu 11: Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979 của quân dân Việt Nam diễn ra vào thời điểmnào? A. Tập đoàn”Khơme đỏ” lên cầm quyền ở Campuchia. B. Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam vừa kết thúc. C. Công cuộc đổi mới đất nước đang được triển khai. D. Việt Nam trở thành thành viên thứ VII của ASEAN.Câu 12: Việt Nam tiến hành đường lối đổi mới (1986) trong bối cảnh lịch sử nào? A. Chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc còn tiếp diễn. Trang 1/3- Mã đề 201 B. Liên Xô và Mĩ tuyên bố kết thúc Chiến tranh lạnh. C. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đang phát triển. D. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội.Câu 13: Ý nào dưới đây được Mĩ coi là “quốc sách” trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961–1965) ởmiền Nam Việt Nam? A. “Trực thăng vận”. B. “Ấp chiến lược”. C. “Thiết xa vận”. D. “Phi Mĩ hóa”.Câu 14: Chiến dịch nào sau đây thắng lợi đã gây nên tâm lí tuyệt vọng cho chinh quyền Sài Gòn, đưa cuộcTổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta sang thế mạnh áp đảo? A. Huế - Đà Nẵng. B. Thượng Lào. C. “Lam Sơn – 719”. D. Tây Nguyên.Câu 15: Điều kiện quyết định đưa đến sự bùng nổ phong trào “Đồng khởi” (1959 –1960) ở miền Nam ViệtNam là A. do chính sách khủng bố, đàn áp dã man của chính quyền Mĩ - Diệm. B. Mĩ - Diệm phá bỏ Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương . C. sự chi viện sức người, sức của từ miền Bắc không ngừng gia tăng. D. quyết định Hội nghị 15 (1- 1959) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.Câu 16: Thủ đoạn của Mĩ khi thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) ở Việt Nam là gì? A. Trực tiếp gây chiến tranh phá hoại miền Bắc. B. Thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô. C. Dùng người Việt đánh người Đông Dương. D. Rút dần quân Mĩ và quân đồng minh về nước.Câu 17: Ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đối với cách mạng Việt Nam là A. đánh dấu từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. B. giành được thế chủ động trên chiến trường chính. C. từ phản công chiến lược tiến lên tổng tiến công chiến lược. D. buộc Mĩ đến bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Pari.Câu 18: Sự kiện nào sau đây cho thấy tương quan lực lượng thay đổi mau lẹ và gây bất lợi lớn nhất chochính quyền Sài Gòn? A. Tổng thống Kennơđi bị ám sát năm 1963. B. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức năm 1975. C. Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam được kí kết. D. Năm 1963, Tổng thống Ngô Đình Diệm bị sát hại.Câu 19: “Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Đề thi học kì 2 lớp 12 Đề thi học kì 2 môn Hoá lớp 12 Đề kiểm tra HK2 môn Hoá lớp 12 Chiến tranh đơn phương Chiến dịch Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 262 1 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 260 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
22 trang 221 0 0 -
Bộ 14 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án
82 trang 183 0 0 -
4 trang 172 1 0
-
Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
5 trang 156 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 150 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 142 0 0 -
25 trang 141 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
9 trang 123 0 0