Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 60.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PTDTNT THCS & THPT MÔN HOÁ HỌC - LỚP 12 NƯỚC OA – BẮC TRÀ MY Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 104Câu 1: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn, A. sắt nhận electron. B. không có sự trao đổi electron. C. kẽm nhường electron. D. kẽm nhận electron.Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là A. bị phân hủy ở nhiệt độ cao. B. tính oxi hóa. C. tính khử. D. điện li mạnh trong nước.Câu 3: Al2O3 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. NaCl, NaOH. B. HCl, Ba(OH)2. C. HNO3, KNO3. D. Na2SO4, HNO3.Câu 4: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nhôm là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.Câu 5: Công thức hóa học của sắt (III) oxit là A. Fe(OH)3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2.Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO 3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12.Câu 7: Cho các phát biểu sau: (a) Các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất trong tự nhiên. (b) Bột nhôm không thể tự bốc cháy trong khí clo. (c) Nhôm tác dụng mạnh với dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội. (d) Có thể dùng Na2CO3 hoặc NaOH để làm mềm nước có tính cứng tạm thời. (e) Có thể điều chế Al(OH)3 bằng cách cho lượng dư dung dịch HCl phản ứng với NaAlO2.Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 8: Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo, sinh ra sản phẩm nào sau đây? A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. NaAlO2. D. AlCl3.Câu 9: Cho các phát biểu: (a). Đốt sợi dây thép (có gắn mẩu than nhỏ làm mồi) trên ngọn lửa đèn cồn, rồi đưa vào bình chứa khí oxi, sợi dây thép cháy êm dịu, tạo nhiều khói màu nâu đỏ. (b). Nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron [Ne]3s 2 có tính kim loại mạnh nhất trong số các nguyên tố ở cùng chu kỳ. (c). Để loại bỏ kim loại sắt trong hỗn hợp với kim loại bạc, có thể ngâm hỗn hợp trong lượng dư Trang 1/3 - Mã đề 104 dung dịch HNO3. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.Câu 10: Kim loại kali (K) phản ứng được với chất nào sau đây tạo thành muối? A. KOH. B. Br2. C. H2O. D. O2.Câu 11: Các kim loại kiềm thổ đều có tính A. khử. B. oxi hóa. C. axit. D. bazơ.Câu 12: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Fe (Z = 26) có cấu hình electron là A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d6 D. [Ar]3d64s1.Câu 13: Trong phản ứng giữa sắt và H2SO4 đặc, nóng (dư), mỗi nguyên tử sắt A. nhận 2 electron. B. nhường 2 electron. C. nhận 3 electron. D. nhường 3 electron.Câu 14: Nhìn chung, kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy A. trung bình. B. thấp. C. rất cao. D. cao.Câu 15: Hòa tan NaOH (rắn) vào dung dịch CaCl2 thì độ cứng của dung dịch A. tăng. B. giảm. C. tăng rồi giảm. D. không đổi.Câu 16: Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được2,24 lít NO duy nhất (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp này phản ứng với dung dịch HCl dư thuđược 2,8 lít H2 (đktc). Giá trị của m là A. 4,15. B. 6,95. C. 8,3. D. 4,15.Câu 17: Cho 12 gam kim loại Mg phản ứng với lượng dư khí oxi thì tạo thành tối đa m gam MgO.Giá trị của m là A. 20. B. 16. C. 24. D. 28.Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai? A. Không phải tất cả các kim loại kiềm thổ đều phản ứng được với nước. B. Kim loại sắt có khối lượng riêng lớn hơn kim loại kiềm thổ. C. Kim loại nhôm tan được trong dung dịch bazơ kiềm. D. Hiđroxit của các kim loại kiềm thổ đều có tính bazơ mạnh.Câu 19: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịchHNO3 loãng có thể sinh ra sản phẩm khí (có chứa nitơ trong phân tử) là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe trong dung dịch HCl (dư), thu được V lít (đktc) khí H 2.Giá trị của V là A. 2,24 B. 1,12. C. 4,48. D. 3,36.Câu 21: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom (Cr) thuộc chu kì A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 22: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí Trang 2/3 - Mã đề 104H2 (ở đktc). Gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PTDTNT THCS & THPT MÔN HOÁ HỌC - LỚP 12 NƯỚC OA – BẮC TRÀ MY Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 104Câu 1: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn, A. sắt nhận electron. B. không có sự trao đổi electron. C. kẽm nhường electron. D. kẽm nhận electron.Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là A. bị phân hủy ở nhiệt độ cao. B. tính oxi hóa. C. tính khử. D. điện li mạnh trong nước.Câu 3: Al2O3 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. NaCl, NaOH. B. HCl, Ba(OH)2. C. HNO3, KNO3. D. Na2SO4, HNO3.Câu 4: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nhôm là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.Câu 5: Công thức hóa học của sắt (III) oxit là A. Fe(OH)3. B. FeO. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2.Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO 3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12.Câu 7: Cho các phát biểu sau: (a) Các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất trong tự nhiên. (b) Bột nhôm không thể tự bốc cháy trong khí clo. (c) Nhôm tác dụng mạnh với dung dịch H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội. (d) Có thể dùng Na2CO3 hoặc NaOH để làm mềm nước có tính cứng tạm thời. (e) Có thể điều chế Al(OH)3 bằng cách cho lượng dư dung dịch HCl phản ứng với NaAlO2.Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 8: Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo, sinh ra sản phẩm nào sau đây? A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. NaAlO2. D. AlCl3.Câu 9: Cho các phát biểu: (a). Đốt sợi dây thép (có gắn mẩu than nhỏ làm mồi) trên ngọn lửa đèn cồn, rồi đưa vào bình chứa khí oxi, sợi dây thép cháy êm dịu, tạo nhiều khói màu nâu đỏ. (b). Nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron [Ne]3s 2 có tính kim loại mạnh nhất trong số các nguyên tố ở cùng chu kỳ. (c). Để loại bỏ kim loại sắt trong hỗn hợp với kim loại bạc, có thể ngâm hỗn hợp trong lượng dư Trang 1/3 - Mã đề 104 dung dịch HNO3. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.Câu 10: Kim loại kali (K) phản ứng được với chất nào sau đây tạo thành muối? A. KOH. B. Br2. C. H2O. D. O2.Câu 11: Các kim loại kiềm thổ đều có tính A. khử. B. oxi hóa. C. axit. D. bazơ.Câu 12: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Fe (Z = 26) có cấu hình electron là A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d6 D. [Ar]3d64s1.Câu 13: Trong phản ứng giữa sắt và H2SO4 đặc, nóng (dư), mỗi nguyên tử sắt A. nhận 2 electron. B. nhường 2 electron. C. nhận 3 electron. D. nhường 3 electron.Câu 14: Nhìn chung, kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy A. trung bình. B. thấp. C. rất cao. D. cao.Câu 15: Hòa tan NaOH (rắn) vào dung dịch CaCl2 thì độ cứng của dung dịch A. tăng. B. giảm. C. tăng rồi giảm. D. không đổi.Câu 16: Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được2,24 lít NO duy nhất (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp này phản ứng với dung dịch HCl dư thuđược 2,8 lít H2 (đktc). Giá trị của m là A. 4,15. B. 6,95. C. 8,3. D. 4,15.Câu 17: Cho 12 gam kim loại Mg phản ứng với lượng dư khí oxi thì tạo thành tối đa m gam MgO.Giá trị của m là A. 20. B. 16. C. 24. D. 28.Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai? A. Không phải tất cả các kim loại kiềm thổ đều phản ứng được với nước. B. Kim loại sắt có khối lượng riêng lớn hơn kim loại kiềm thổ. C. Kim loại nhôm tan được trong dung dịch bazơ kiềm. D. Hiđroxit của các kim loại kiềm thổ đều có tính bazơ mạnh.Câu 19: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịchHNO3 loãng có thể sinh ra sản phẩm khí (có chứa nitơ trong phân tử) là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe trong dung dịch HCl (dư), thu được V lít (đktc) khí H 2.Giá trị của V là A. 2,24 B. 1,12. C. 4,48. D. 3,36.Câu 21: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom (Cr) thuộc chu kì A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 22: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí Trang 2/3 - Mã đề 104H2 (ở đktc). Gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ôn thi học kì 2 Đề thi học kì 2 Bài tập ôn thi học kì 2 Đề thi HK2 Hóa học lớp 12 Bài tập Hóa học lớp 12 Phương pháp thủy luyện Kim loại kiềmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
11 trang 346 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 276 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 272 1 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
22 trang 246 0 0 -
Bộ 14 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án
82 trang 187 0 0 -
4 trang 180 1 0
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 168 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
5 trang 159 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 151 0 0 -
25 trang 151 0 0