Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Trìu, Thái Nguyên

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 530.65 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Trìu, Thái Nguyên” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Trìu, Thái Nguyên PHÒNG GDĐT TP THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS PHÚC TRÌU Năm học 2022 - 2023 Môn: Hóa học 9Họ và tên: .................................................... (Thời gian làm bài 45 phút)Lớp: ............ Điểm Nhận xét của Thầy, Cô giáo Đề bài I. TRẮC NGHIỆM. (7,0 điểm) Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Tính chất vật lý của metan là gì? A. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước. B. Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. C. Chất khí, không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí, ít tan trong nước. D. Chất khí, màu vàng lục, tan nhiều trong nước. Câu 2: Điều kiện để xảy ra phản ứng giữa metan và khí clo là gì? A. Có sắt làm xúc tác. B. Có axit làm xúc tác. C. Có ánh sáng. D. Làm lạnh. Câu 3: Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của etilen? A. Điều chế P.E. B. Điều chế rượu etylic và axit axetic. C. Dùng để kích thích trái cây mau chín. D. Điều chế khí gas. Câu 4: Sản phẩm trùng hợp etilen là A. polimetilen. B. polivinyl clorua. C. polietilen D. polipropilen. Câu 5: Trong tự nhiên, dầu mỏ có ở đâu? A. Trong lõi Trái đất. B. Trong lòng đất. C. Trên khí quyển. D. Trong lòng biển. Câu 6: Để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng, dầu người ta dùng biện pháp là A. phun nước vào ngọn lửa. B. phủ cát vào ngọn lửa. C. thổi khí hiđro vào ngọn lửa. D. phun dung dịch muối ăn vào ngọn lửa. Câu 7: Tính chất vật lý của rượu etylic là gì? A. Chất lỏng, không màu, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen, … B. Chất lỏng, màu hồng, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen, … C. Chất lỏng, không màu, không tan trong nước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen, … D. Chất lỏng, không màu, nặng hơn nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như iot, benzen, …Câu 8: Công thức cấu tạo của rượu etylic là A. CH2-CH3-OH. B. CH3-O-CH3. C. CH2-CH2-(OH)2. D. CH3-CH2-OH.Câu 9: Muốn điều chế 100 ml rượu etylic 650 người ta dùng A. 35 ml rượu nguyên chất hòa với với 65 ml nước. B. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với 35 ml nước. C. 100 ml rượu etylic nguyên chất hòa với 65 ml nước. D. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất.Câu 10: Hòa tan 30 ml rượu etylic nguyên chất vào 120 ml nước cất thu được rượu A. 20°. B. 30°. C. 40°. D. 50°.Câu 11: Rượu etylic tác dụng được với dãy hóa chất gồm A. NaOH; Na; CH3COOH; O2. B. Na; K; CH3COOH; O2. C. C2H4; K; CH3COOH; Fe. D. Ca(OH)2; K; CH3COOH; O2.Câu 12: Tính chất vật lý của axit axetic là gì? A. Chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước. B. Chất khí, không màu, vị chua, không tan trong nước. C. Chất lỏng, không màu, không vị, tan vô hạn trong nước. D. Chất lỏng, màu xanh, không vị, tan vô hạn trong nước.Câu 13: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ A. 2% - 5%. B. 6% - 10%. C. 10% - 15%. D. 16% - 18%.Câu 14: Để phân biệt C2H5OH và CH3COOH, ta dùng hóa chất nào sau đây là đúng? A. Na. B. Khí oxi. C. CaCO3. D. Dung dịch Na2SO4.Câu 15: Cho các phản ứng sau ở điều kiện thích hợp: 1. Lên men rượu etylic. 2. Lên men đường hoặc tinh bột. 3. Cho natri axetat tác dụng với axit sunfuric. 4. Oxi hóa không hoàn toàn butan. Trong những phản ứng trên, số phản ứng tạo ra axit axetic là? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 16: Ứng dụng nào không phải của axit axetic? A. Pha giấm ăn. B. Điều chế dược phẩm, thuốc diệt cỏ, diệt côn trùng, phẩm nhuộm. C. Nguyên liệu để sản xuất tơ sợi nhân tạo. D. Nguyên liệu để sản xuất xà phòng.Câu 17: Tính chất vật lý của chất béo là gì? A. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong benzen, cồn, dầuhỏa, xăng, … B. Chất béo nặng hơn nước, tan trong nước, không tan trong benzen, dầu hỏa, xăng,.. C. Chất béo nhẹ hơn nước, tan trong nước, tan được trong benzen, dầu hỏa, xăng,.. D. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, không tan được trong benzen, cồn,dầu hỏa, xăng, …Câu 18: Hợp chất không tan trong nước là chất nào? A. Dầu lạc. B. Đường glucozơ. C. Rượu etylic. D. Axit axetic.Câu 19: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được A. glixerol và muối của một axit béo. B. glixerol và axit béo. C. glixerol và axit hữu cơ. D. glixerol và muối của các axit béo.Câu 20: Ứng dụng nào không phải của chất béo? A. Chất béo là thành phần cơ bản trong thức ăn của người và động vật. B. Trong công nghiệp, chất béo chủ yếu dùng để sản xuất xà phòng. C. Chất béo dùng để sản xuất glixerol. D. Chất béo dùng để điều chế dược phẩm, phẩm nhuộm.II. TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 21: (1,0 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có). (1) (2) (3) C2H4  CH3CH2OH  CH3COOH CH3COONa Câu 22: (1,5 điểm) Cho 10,3 gam hỗn hợp A gồm natri và canxi tác dụng với lượngdư dung dịch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: