Danh mục

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Trảng Bom

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 489.45 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Trảng Bom” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Trảng Bom TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Tổ Tự Nhiên NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: KHTN - LỚP 6 Thời gian làm bài: 60 phút. (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 03 trang)A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm) Khoanh tròn (O) vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất, nếu bỏ đáp án đã chọn thì gạch chéovào ( ), nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tô đen vào vòng tròn đã gạch chéo (●):( 3,0 điểm)Câu 1. Trong các loại bệnh sau, bệnh nào do nấm gây ra?A. Lang ben. B. CúmC. Tiêu chảy D. Kiết lỵCâu 2. Đâu không phải là vai trò của thực vật?A. Điều hòa khí hậu. B. Cung cấp lương thực thực phẩm.C. Làm dược liệu. D. Gây lũ lụt, hạn hán.Câu 3. Cây thông thuộc nhóm nào dưới đây?A. Thực vật hạt trần. B. Thực vật hạt kín.C. Nhóm rêu. D. Nhóm dương xỉ.Câu 4. Cá cóc Tam Đảo trong hình bên là đại diện của lớp động vật nào sau đây?A. Cá.B. Lưỡng cư.C. Bò sát.D. Thú.Câu 5. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?A. Trọng lực tác dụng lên quả Táo ở trên cây. B. Hai thanh nam châm đẩy nhau.C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. D. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn.Câu 6. Một người đang đi xe đạp, muốn đi chậm lại, người đó bóp nhẹ phanh. Lực xuất hiện do máphanh ép sát vành xe cản trở chuyển động của bánh xe được gọi làA. lực ma sát nghỉ. B. lực không tiếp xúc.C. lực ma sát trượt. D. lực đàn hồi.Câu 7. Trên vỏ một hộp sữa có ghi 380 g. Số ghi đó cho biết điều gì?A. Khối lượng của hộp sữa.B. Trọng lượng của sữa trong hộp.C. Trọng lượng của hộp sữa.D. Khối lượng của sữa trong hộp.Câu 8. Sắp xếp các bước đo bằng lực kế theo thứ tự chính xác? (1) Lựa chọn lực kế phù hợp; (2) Thực hiện phép đo; (3) Hiệu chỉnh lực kế; (4) Đọc là ghi kết quả đo; (5) Ước lượng giá trị lực cần đo.A. (5); (1); (3); (2); (4). B. (1); (5); (3); (2); (4).C. (1); (3); (5); (4); (2). D. (2); (1); (3); (5); (4).Câu 9. Hoá năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển hoá hoàn toànthành?A. Nhiệt năng. B. Quang năng.C. Điện năng. D. Nhiệt năng và quang năng.Câu 10. Dạng năng lượng nào cần thiết để đá tan thành nước?A. Năng lượng ánh sáng. B. Năng lượng nhiệt.C. Năng lượng âm thanh. D. Năng lượng hoá học.Câu 11. Trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?A. Làm cho vật nóng lên. B. Truyền được âm.C. Phản chiếu được ánh sáng. D. Làm cho vật chuyển động.Câu 12. Quả bóng rơi xuống, sau khi va chạm vào mặt đất không nảy lên độ cao như cũ. Sở dĩ như vậylà vì một phần năng lượng của bóng đã biến đổi thànhA. Năng lượng điện.B. Năng lượng hóa học.C. Năng lượng ánh sáng.D. Năng lượng nhiệt.B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)Câu 13. (1,0 điểm) Đọc đoạn thông tin sau: Chuột là vật trung gian truyền bệnh và là vật chủ mang mầm bệnh truyền cho con người và vậtnuôi. Là loài vật dơ bẩn và có thói quen tích trữ nên sẽ tha về đầy tổ các thứ dơ bẩn từ khắp nơi tạothành ổ dịch bệnh, chúng mang theo rất nhiều mầm bệnh và truyền qua đường thức ăn, nguồnnước, chăn, màn, vật dụng mà con người thường xuyên tiếp xúc, thậm chí còn cắn người gây rabệnh sốt chuột cắn. Chuột thường xuyên phá hoại đồ đạc trong gia đình, cắn phá cửa, sàn, trần (do làloài gặm nhấm) và các bức tường, nền nhà do việc đào bới làm hang. Chúng hay cắn phá đường ốngnước hay dây dợ, các thiết bị, đồ dùng cố định, phá hoại vải sợi, dễ gây hỏa hoạn, cháy nổ, hỏng hóccác trang thiết bị hay hao hụt điện, rò rĩ nước.Chuột ăn thức ăn trong nhà, chúng sẽ ăn hầu hết mọithứ, con trưởng thành ăn khoảng 3 đến 4 gam thức ăn mỗi ngày và chúng ăn liên tục không kể ngàyđêm, chúng thích các loại ngũ cốc hay các hạt nhưng các loại thức ăn khác cũng bị chúng lấy đi.Chuột làm ô nhiễm, ô uế cả căn nhà. Ngoài việc gặm, cắn, làm lung tung đồ đạc, những gì chúngkhông ăn, chúng cũng có thể làm hư hại hay làm ô nhiễm do phân, lông, nước dãi hay nước tiểu củachúng. Khi chúng gần chết (bị trúng bả, nhiễm bệnh hay già yếu) chúng sẽ bò lên mái nhà, góc tủ, khehở, ngóc ngách và chết ở trong đó, khi chúng bắt đầu phân hủy, mùi sẽ rất khó chịu. Chuột làm phiềncuộc sống bình thường, tiếng kêu chí chóe, tiếng chân chạy và cào trên tầng áp mái sẽ khiến nhiềungười mất ngủ về đêm. Chúng còn bò lên giường, chui vào bàn, bếp ăn, mái nhà, bò ngênh ngang vàlàm nhiều người cảm thấy sợ và hét lên khi gặp phải chuột. Chuột còn cắn, tha và ăn thịt các vật nuôinhỏ trong nhà như chim kiểng, cá kiểng, bò sát kiểng, gà kiểng con, bắt ăn thịt các con non, và cắn cổgiết chết các con lớn hơn. (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Lo%C3%A0i_g%C3%A2y_h%E1%BA%A1i) Từ thông tin trên, em hãy nêu 4 tác hại của chuột gây ra cho ngôi nhà. Câu 14. (1,0 điểm) Trọng lượng của một vật là gì?Câu 15. (1,0 điểm)- Để đo trọng lực em dùng dụng cụ nào?- Nêu giới hạn đo của dụng cụ ở hình 1.Câu 16. (1,0 điểm) Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 10 N. a) Lực F1 có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 30 N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: