Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 132

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 125.84 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gửi đến các bạn Đề thi học kì 2 môn Lịch sử 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 132 giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để chuẩn bị cho kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 132SỞ GD & ĐT BẮC NINHTRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ IINăm học 2017-2018MÔN : Lịch sử 11Thời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 132Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:...............................................................................Câu 1: Phong trào Cần vương là phong trào yêu nước theo khuynh hướng ý thức hệ tư tưởng nào?A. Dân chủ tư sản.B. Tư sản.C. Vô sản.D. Phong kiến.Câu 2: Người lãnh đạo chủ yếu của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là?A. Hoàng Hoa Thám.B. Tôn Thất Thuyết.C. Phan Đình Phùng.D. Nguyễn Thiện Thuật.Câu 3: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm xuất hiện nhữnglực lượng xã hội mới nào?A. Địa chủ phong kiến, tư sản, công nhân.B. Công nhân, nông dân, tư sản.C. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản.D. Địa chủ phong kiến, công nhân dân.Câu 4: Sau Hiệp ước 1862, phong trào đấu tranh của nhân dân 3 tỉnh miền Đông Nam Kì có gì khácso với giai đoạn trước?A. Nhân dân tự tổ chức kháng chiến.B. Nhân dân đầu hàng thực dân Pháp.C. Hợp tác với triều đình chống Pháp.D. Chống Pháp và chống phong kiến đầu hàng .Câu 5: Theo Hiệp ước Giáp Tuất (1874) Pháp sẽ:A. Được toàn quyền xử trí đội quân Cờ đen.B. Rút quân khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.C. Rút quân khỏi sáu tỉnh Nam Kì.D. Giúp triều đình giải quyết vụ Giăng Đuy-puy.Câu 6: Sau Hiệp ước 1862, phong trào đấu tranh nào của nhân dân ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ đãlàm Pháp gặp khó khăn trong việc quản lý vùng đất mớiA. Bám sát địch quấy rối và tiêu diệt.B. Phong trào” tị địa”.C. Vườn không nhà trống.D. Bất hợp tác với giặc.Câu 7: Cuộc khởi nghĩa nào không nào không nằm trong phong trào Cần vươngA. Yên ThếB. Hương Khê.C. Bãi SậyD. Ba ĐìnhCâu 8: Năm 1882, Pháp đã cử tướng nào đưa quân ra Bắc Kì lần 2A. Ri-vi-e.B. Giăng Đuy-puy.C. Gác-ni-ê.D. Ét-pê-răng.Câu 9: Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1858-1883) chủ yếu do lực lượng nào tổchức, lãnh đạo?A. Triều đình.B. Nông dân.C. Văn thân, sĩ phu yêu nước.D. Địa chủ, phú nông.Câu 10: Hãy chọn phương án phù hợp để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: Âm mưu của Pháp là chiếm….làm căn cứ rồi tấn công ra…., nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.A. Lăng Cô …. Huế.B. Gia Định ….. Hà Nội.C. Huế …. Hà Nội.D. Đà Nẵng….. Huế.Câu 11: Quy mô của cuộc khởi nghĩa Hương Khê diễn ra trong 4 tỉnh nàoA. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị.B. Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị.Trang 1/1 - Mã đề thi 132C. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.D. Thanh Hóa, Quảng Nam, Hà Tĩnh, Quảng Trị.Câu 12: Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/.1885 phe chủ chiến tấn công quân Pháp ở đâu?A. Tòa Khâm sứ.B. Tân Hòa.C. Hương Khê.D. Thuận An.Câu 13: Hoạt động chủ yếu của các văn thân sĩ phu yêu nước ở miền Tây Nam Kì (1867)?A. Kêu gọi nhân dân kháng chiến.B. Bất hợp tác với giặc.C. Ủng hộ chính sách của triều đình.D. Bỏ đi nơi khác.Câu 14: Năm 1882, ai là người giữ chức Tổng Đốc Hà Nội?A. Hoàng Tá Viêm.B. Nguyễn Tri Phương.C. Hoàng Diệu.D. Lưu Vĩnh Phúc.Câu 15: Hiệp ước Hác- măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884) phản ánh điều gì?A. Pháp hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam.B. Pháp hoàn thành việc thiết lập chế độ bảo hộ ở Việt Nam.C. Pháp hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam.D. Pháp hoàn thành việc xây dựng bộ máy chính quyền thực dân.Câu 16: Lãnh đạo của phong trào Cần vương trong giai đoạn 1885-1888 làA. Văn thân, sĩ phu yêu nướcB. Hàm nghi và Tôn Thất Thuyết.C. Địa chủ, phú nôngD. Quan lại phong kiến.Câu 17: Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) lan rộng ra toàn thế giới?A. Nhật Bản tấn công Trân Châu cảng.B. Đức tấn công Ba Lan, buộc Anh và Pháp phải tuyên chiến với Đức.C. Mĩ tuyên chiến với Nhật sau đó là Đức, Italia.D. Phát xít Đức tấn công Liên Xô.Câu 18: Sự kiện nào trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) được coi là thời cơ của Cáchmạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?A. 15/8/1945 Nhật Bản đầu hàng không điều kiện.B.Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản (6/8/1945 và 9/8/1945).C.5/1943 quét sạch quân Đức –Ita-li-a ra khỏi lục địa châu Phi.D. 9/5/1945 Đức kí văn bản đầu hàng vô điều kiện.Câu 19: Qua công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương thức sản xuấtnào từng bước du nhập vào Việt Nam?A. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.B. Phương thức sản xuất phong kiến.C. Phương thức sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp. D. Phương thức sản xuất thực dân.Câu 20: Nguyên nhân cơ bản nhất khiến Pháp chú ý đến việc xây dựng hệ thống giao thông ở ViệtNam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là?A. Thuận lợi cho lưu thông hàng hóa, thống nhất thị trường.B. Thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa các vùng.C. Phục vụ công cuộc khai thác và mục đích quân sự.D. Phục vụ việc phát triển công nghiệp ...

Tài liệu được xem nhiều: