Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 55.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 10 Ngày kiểm tra: 11/5/2023 (Đề có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)Họ tên : ......................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 192I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)Câu 1: Đặc điểm của văn học Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ XIX là A. Phát triển văn học viết bằng chữ Quốc Ngữ. B. Văn học chữ Hán và chữ Nôm suy tàn. C. Văn học chữ Hán phát triển hơn văn học chữ Nôm. D. Văn học chữ Nôm phát triển lấn át văn học chữ Hán.Câu 2: Bộ quốc sử tiêu biểu của nước ta dưới thời Lê sơ là A. Khâm định Việt sử thông giám cương mục. B. Đại Nam thực lục. C. Đại Việt sử ký toàn thư. D. Đại Việt sử ký.Câu 3: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc được hình thành trên khu vực nào của Việt Nam hiệnnay? A. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.Câu 4: Văn học chữ Nôm ra đời có ý nghĩa nào sau đây? A. Thể hiện sự sáng tạo, tiếp biến văn hóa của người Việt. B. Thể hiện sự phát triển của văn minh Đại Việt thời Lý-Trần. C. Vai trò của việc tiếp thu văn hóa Ấn Độ vào Đại Việt. D. Ảnh hưởng của việc truyền bá Công giáo vào Việt Nam.Câu 5: Tập bản đồ tiêu biểu của nước ta dưới thời Nguyễn là A. Hoàng Việt nhất thống dư địa chí. B. Đại Nam nhất thống toàn đồ. C. Dư địa chí. D. Hồng Đức bản đồ.Câu 6: Nội dung nào không phản ánh đúng cơ sở tự nhiên dẫn tới sự hình thành của văn minhVăn Lang - Âu Lạc? A. Có nhiều mỏ khoáng sản. B. Có hệ thống sông ngòi dày đặc. C. Đất đai khô cằn, khó canh tác. D. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.Câu 7: Tổ chức xã hội của người Chăm được phân chia theo những yếu tố nào sau đây? A. Lãnh thổ và tộc người. B. Tộc người và tín ngưỡng. C. Địa hình và địa bàn cư trú. D. Tín ngưỡng và tôn giáo.Câu 8: Luật Hồng Đức là bộ luật được ban hành dưới triều đại nào? A. Lê sơ. B. Trần. C. Lý. D. Nguyễn.Câu 9: Trên cơ sở chữ Hán, người Việt đã sáng tạo ra loại chữ viết nào sau đây? A. Chữ Nôm. B. Chữ Quốc ngữ. C. Chữ Phạn. D. Chữ La-tinh.Câu 10: Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của các nghề thủ công đối với đời sốngkinh tế - xã hội của người Việt? A. Đem lại việc làm cho người dân. B. Là động lực chính phát triển kinh tế. C. Tạo ra nguồn hàng hóa xuất khẩu. D. Đáp ứng nhu cầu của người dân.Câu 11: Dưới triều đại phong kiến nhà Lê (thể kỉ XV), nhà nước cho dựng Bia ghi danh tiến sĩkhông mang ý nghĩa nào sau đây? Trang 1/3 - Mã đề 192 A. Răn đe hiền tài. B. Vinh danh hiền tài. C. Khuyến khích nhân tài. D. Đề cao vai trò của nhà vua.Câu 12: Hoạt động kinh tế chính của người Kinh là A. buôn bán đường bộ. B. buôn bán đường biển. C. sản xuất thủ công nghiệp. D. sản xuất nông nghiệp.Câu 13: Sự giàu có về khoáng sản là cơ sở cho sự ra đời sớm của ngành kinh tế nào ở các quốcgia Văn Lang - Âu Lạc? A. Thủ công nghiệp. B. Công nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Thương nghiệp.Câu 14: Tiếng Việt thuộc ngữ hệ nào sau đây? A. Ngữ hệ Nam Á. B. Ngữ hệ H’Mông - Dao. C. Ngữ hệ Hán - Tạng. D. Ngữ hệ Thái - Ka-đai.Câu 15: Một trong những cơ sở hình thành văn minh Đại Việt là A. quá trình áp đặt về kinh tế lên các quốc gia láng giềng. B. quá trình xâm lược và bành trướng lãnh thổ ra bên ngoài. C. sự kế thừa những thành tựu của văn minh Văn Lang - Âu Lạc. D. sự tiếp thu hoàn toàn những thành tựu văn minh Hy Lạp cổ đại.Câu 16: Nội dung nào phản ánh đúng vai trò của “Quan xưởng” trong thủ công nghiệp nhànước? A. Tạo ra sản phẩm chất lượng cao phục vụ nhu cầu của triều đình phong kiến. B. Huy động lực lượng thợ thủ công tay nghề cao phục vụ chế tác, buôn bán. C. Tạo ra sản phẩm chất lượng cao để trao đổi buôn bán trong và ngoài nước. D. Tạo ra các hình mẫu hỗ trợ thủ công nghiệp cả nước phát triển.Câu 17: Trong đời sống thường ngày, nam giới người Việt cổ mặc trang phục như thế nào? A. Mặc áo the, đội khăn xếp, đi guốc mộc. B. Đóng khố, để mình trần, đi chân đất. C. Đóng khố, đi dép làm từ mo cau. D. Mặc áo ngắn, đóng khố, đi guốc mộc.Câu 18: Nội dung nào không đúng đặc điểm để xếp các dân tộc vào nhóm cùng một Ngữ hệ ởViệt Nam? A. giống nhau về ngữ pháp. B. giống nhau về nhóm dân tộc. C. giống nhau về thanh điệu và ngữ âm. D. giống nhau về hệ thống từ vựng cơ bản.Câu 19: Chữ Chăm cổ của người Chăm-pa được sáng tạo trên cơ sở chữ nào? A. Chữ Phạn. B. Chữ Hán. C. Chữ Nôm. D. Chữ La-tinh.Câu 20: Nội dung nào phản ánh điểm tương đồng về sản xuất nông nghiệp của người Kinh vàcác dân tộc thiểu số ở Việt Nam? A. Canh tác lúa bằng ruộng bậc thang. B. Chủ yếu canh tác ở nương rẫy. C. Canh tác lúa và các cây lương thực. D. Chủ yếu canh tác ở đồng bằng.Câu 21: Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc còn được gọi là văn minh A. Trống đồng. B. Sông Hồng. C. Sa Huỳnh. D. Phù Nam.Câu 22: Khái niệm “dân tộc” trong t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: