Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 47.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân Mã đề 134 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN Môn thi: Lịch sử - Lớp 10 ĐỀ…………………… Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra có 03 trang) không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………... Số báo danh:………………………….I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm)Câu 1: Tại sao nói nền độc lập, tự chủ là cơ sở của nền văn minh Đại Việt? A. Vì nền độc lập, tự chủ là nguyện vọng tha thiết của nhân dân Đại Việt. B. Vì chỉ có nền độc lập, tự chủ thì mới có thể tiếp thu toàn bộ văn minh Trung Hoa, Ấn Độ. C. Vì không có độc lập, tự chủ thì nhân dân Đại Việt không thể đánh thắng giặc ngoại xâm. D. Vì nền độc lập, tự chủ là điều kiện thuận lợi để nhân dân xây dựng và phát triển nền văn hóadân tộc rực rỡ.Câu 2: Nền văn minh Chăm-pa được hình thành ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay? A. Toàn bộ các tỉnh duyên hải miền Trung. B. Các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. C. Vùng ven biển Nam Trung Bộ và các tỉnh Nam Bộ. D. Vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung.Câu 3: Những thành tựu tiêu biểu về thủ công nghiệp của cư dân Chăm-pa là kĩ thuật A. làm đồ gốm và xây dựng đền tháp. B. đúc đồng và làm thuốc súng. C. đúc đồng và kĩ thuật in. D. rèn sắt và làm thuốc súng.Câu 4: Các tầng lớp trong xã hội của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc là A. vua, quý tộc, nô lệ, thị dân. B. vua, quý tộc, tư sản, thị dân. C. vua, quý tộc, dân tự do, nô tì. D. vua, quý tộc, dân tự do, nô lệ.Câu 5: Nội dung nào là đúng về văn minh Đại Việt? A. Chỉ tiếp thu văn minh Trung Hoa. B. Không tiếp thu văn minh phương Tây. C. Chỉ tiếp thu văn minh Đông Nam Á và Trung Hoa. D. Tiếp thu văn minh Trung Hoa, Ấn Độ, phương Tây.Câu 6: Điểm giống nhau về tín ngưỡng của cư dân Chăm-pa và cư dân Phù Nam là A. có tập tục ăn trầu và hỏa táng người chết. B. có nghệ thuật ca múa độc đáo và phát triển. C. sùng bái tự nhiên và thờ cúng tổ tiên. D. theo tôn giáo Hin-đu và Phật giáo.Câu 7: Từ chính sách giáo dục Nho học của Đại Việt có thể rút ra được bài học gì cho nền giáodục Việt Nam hiện nay? A. Phải duy trì nền giáo dục Nho học. B. Xây dựng nền giáo dục toàn diện. C. Phát triển giáo dục khoa học xã hội. D. Phát triển giáo dục khoa học tự nhiên.Câu 8: Ngành kinh tế nào phát triển mạnh ở quốc gia Phù Nam? A. Đánh bắt hải sản. B. kinh tế nông nghiệp. C. Ngoại thương đường biển. D. Phát triển các ngành thủ công.Câu 9: Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa A. Óc Eo. B. Đông Sơn. C. Đồng Nai. D. Sa Huỳnh.Câu 10: Văn minh Chăm-pa có đặc điểm gì? A. Có cội nguồn từ nền văn hóa ở khu vực Nam Bộ. B. Chịu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ. C. Có nguồn gốc hoàn toàn bản địa. D. Chịu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ và Tây Á.Câu 11: Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt Cổ là A. sùng bái các hiện tượng tự nhiên, thần sông, thần núi. B. thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc và những người có công với đất nước. Trang 1/3 - Mã đề thi 134 C. thờ thần Mặt Trời, người chết, những người có công khai phá đất đai. D. thờ thần sông, thần núi, những người có công khai phá đất đai.Câu 12: Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên địa bàn chủ yếu A. Vùng đồng bằng Trung Bộ. B. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ. C. Vùng châu thổ đồng bằng sông Hồng. D. Vùng châu thổ đồng bằng sông Cửu Long.Câu 13: Các quốc gia cổ đại Văn Lang – Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam ra đời là do A. yêu cầu trị thủy để phát triển nông nghiệp. B. yêu cầu trị thủy, quản lý xã hội, chống ngoại xâm. C. sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc. D. yêu cầu liên kết lại để chống xâm lược.Câu 14: Công cụ lao động bằng kim loại xuất hiện đã tạo điều kiện cho người Việt Cổ A. phát triển mạnh mẽ các nghề thủ công như đúc đồng, rèn sắt. B. khai phá vùng đất ở miền núi những vùng cây lâu năm có giá trị kinh tế cao. C. khai phá đồng bằng châu thổ ven sông để phát triển nghề nông trồng lúa nước. D. sống định cư lâu dài trong các làng bản, phát triển kinh tế nông nghiệp.Câu 15: Đời sống văn hóa của cư dân Chăm-pa, Phù Nam có gì khác so với cư dân Văn Lang –Âu Lạc? A. Sùng tín Hin-đu giáo, Phật giáo. B. Chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ. C. Có nguồn gốc từ văn hóa Đông Sơn. D. Chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa.Câu 16: Lễ hội truyền thống nào thuộc v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Lê Tân Mã đề 134 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGÔ LÊ TÂN Môn thi: Lịch sử - Lớp 10 ĐỀ…………………… Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra có 03 trang) không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………... Số báo danh:………………………….I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7điểm)Câu 1: Tại sao nói nền độc lập, tự chủ là cơ sở của nền văn minh Đại Việt? A. Vì nền độc lập, tự chủ là nguyện vọng tha thiết của nhân dân Đại Việt. B. Vì chỉ có nền độc lập, tự chủ thì mới có thể tiếp thu toàn bộ văn minh Trung Hoa, Ấn Độ. C. Vì không có độc lập, tự chủ thì nhân dân Đại Việt không thể đánh thắng giặc ngoại xâm. D. Vì nền độc lập, tự chủ là điều kiện thuận lợi để nhân dân xây dựng và phát triển nền văn hóadân tộc rực rỡ.Câu 2: Nền văn minh Chăm-pa được hình thành ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay? A. Toàn bộ các tỉnh duyên hải miền Trung. B. Các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. C. Vùng ven biển Nam Trung Bộ và các tỉnh Nam Bộ. D. Vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung.Câu 3: Những thành tựu tiêu biểu về thủ công nghiệp của cư dân Chăm-pa là kĩ thuật A. làm đồ gốm và xây dựng đền tháp. B. đúc đồng và làm thuốc súng. C. đúc đồng và kĩ thuật in. D. rèn sắt và làm thuốc súng.Câu 4: Các tầng lớp trong xã hội của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc là A. vua, quý tộc, nô lệ, thị dân. B. vua, quý tộc, tư sản, thị dân. C. vua, quý tộc, dân tự do, nô tì. D. vua, quý tộc, dân tự do, nô lệ.Câu 5: Nội dung nào là đúng về văn minh Đại Việt? A. Chỉ tiếp thu văn minh Trung Hoa. B. Không tiếp thu văn minh phương Tây. C. Chỉ tiếp thu văn minh Đông Nam Á và Trung Hoa. D. Tiếp thu văn minh Trung Hoa, Ấn Độ, phương Tây.Câu 6: Điểm giống nhau về tín ngưỡng của cư dân Chăm-pa và cư dân Phù Nam là A. có tập tục ăn trầu và hỏa táng người chết. B. có nghệ thuật ca múa độc đáo và phát triển. C. sùng bái tự nhiên và thờ cúng tổ tiên. D. theo tôn giáo Hin-đu và Phật giáo.Câu 7: Từ chính sách giáo dục Nho học của Đại Việt có thể rút ra được bài học gì cho nền giáodục Việt Nam hiện nay? A. Phải duy trì nền giáo dục Nho học. B. Xây dựng nền giáo dục toàn diện. C. Phát triển giáo dục khoa học xã hội. D. Phát triển giáo dục khoa học tự nhiên.Câu 8: Ngành kinh tế nào phát triển mạnh ở quốc gia Phù Nam? A. Đánh bắt hải sản. B. kinh tế nông nghiệp. C. Ngoại thương đường biển. D. Phát triển các ngành thủ công.Câu 9: Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa A. Óc Eo. B. Đông Sơn. C. Đồng Nai. D. Sa Huỳnh.Câu 10: Văn minh Chăm-pa có đặc điểm gì? A. Có cội nguồn từ nền văn hóa ở khu vực Nam Bộ. B. Chịu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ. C. Có nguồn gốc hoàn toàn bản địa. D. Chịu ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ và Tây Á.Câu 11: Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt Cổ là A. sùng bái các hiện tượng tự nhiên, thần sông, thần núi. B. thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc và những người có công với đất nước. Trang 1/3 - Mã đề thi 134 C. thờ thần Mặt Trời, người chết, những người có công khai phá đất đai. D. thờ thần sông, thần núi, những người có công khai phá đất đai.Câu 12: Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên địa bàn chủ yếu A. Vùng đồng bằng Trung Bộ. B. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ. C. Vùng châu thổ đồng bằng sông Hồng. D. Vùng châu thổ đồng bằng sông Cửu Long.Câu 13: Các quốc gia cổ đại Văn Lang – Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam ra đời là do A. yêu cầu trị thủy để phát triển nông nghiệp. B. yêu cầu trị thủy, quản lý xã hội, chống ngoại xâm. C. sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc. D. yêu cầu liên kết lại để chống xâm lược.Câu 14: Công cụ lao động bằng kim loại xuất hiện đã tạo điều kiện cho người Việt Cổ A. phát triển mạnh mẽ các nghề thủ công như đúc đồng, rèn sắt. B. khai phá vùng đất ở miền núi những vùng cây lâu năm có giá trị kinh tế cao. C. khai phá đồng bằng châu thổ ven sông để phát triển nghề nông trồng lúa nước. D. sống định cư lâu dài trong các làng bản, phát triển kinh tế nông nghiệp.Câu 15: Đời sống văn hóa của cư dân Chăm-pa, Phù Nam có gì khác so với cư dân Văn Lang –Âu Lạc? A. Sùng tín Hin-đu giáo, Phật giáo. B. Chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ. C. Có nguồn gốc từ văn hóa Đông Sơn. D. Chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa.Câu 16: Lễ hội truyền thống nào thuộc v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Đề thi học kì 2 lớp 10 Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 Kiểm tra HK2 môn Lịch sử lớp 10 Chính sách giáo dục Nho học Tín ngưỡng của người Việt CổTài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 279 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 272 1 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
22 trang 249 0 0 -
Bộ 14 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án
82 trang 187 0 0 -
4 trang 180 1 0
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 171 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
5 trang 159 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 153 0 0 -
25 trang 152 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
9 trang 130 0 0