Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 74.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN Năm học 2023-2024 Môn: Lịch sử Lớp: 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 14 /05/2024 (Đề gồm có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)Họ và tên:.................................................Lớp:..............Số báo danh................... Mã đề : GốcI. TRẮC NGHIỆM (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 28) (7.0 ĐIỂM)Câu 1: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là A. Hồi giáo. B. Hin-đu giáo. C. Công giáo. D. Phật giáo.Câu 2: Một trong những công trình kiến trúc điển hình ở khu vực Đông Nam Á thời kì cổ - trungđại là A. đấu trường Rô – ma. B. đền tháp Bô-rô-bu-đua. C. kim tự tháp. D. vạn lý trường thành.Câu 3: Người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở tiếp thu chữ Hán của quốc gia nào sauđây? A. Nhật Bản. B. Trung Quốc. C. Ấn Độ. D. Ai Cập.Câu 4: Loại hình nhà ở nào được coi là biểu tượng văn hoá của cư dân Đông Nam Á? A. Nhà tranh vách đất. B. Nhà sàn. C. Nhà mái bằng. D. Nhà trệt.Câu 5: Trong quá trình hình thành và phát triển, văn minh Đại Việt đã tiếp thu có chọn lọc tinhhoa văn minh từ bên ngoài, đặc biệt là A. Ả rập. B. Pháp. C. Trung Hoa. D. Ai Cập.Câu 6: Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về A. Cổ Loa. B. Thăng Long. C. Phong Châu. D. Tây Đô.Câu 7: Quá trình phát triển của văn minh Đại Việt không gắn liền với vương triều nào sau đâycủa Việt Nam? A. Tiền Lê. B. Tây Sơn. C. Lê sơ. D. Tiền Lý.Câu 8: Canh tác lúa nước là hoạt động kinh tế chính của dân tộc nào ở Việt Nam? A. Kinh. B. Thái. C. Chăm. D. Mường.Câu 9: Tín ngưỡng quan trọng nhất của người Kinh là A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ tổ nghề. C. tín ngưỡng phồn thực. D. thờ các thần tự nhiên.Câu 10: Hiện nay, phần lớn dân tộc Chăm cư trú ở Ninh Thuận và Bình Thuận theo A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Hin-đu giáo. D. Thiên Chúa giáo.Câu 11: Hình thức họp chợ chủ yếu ở các dân tộc vùng cao như Hmông, Dao, Tày,... là A. chợ làng, chợ huyện. B. chợ trên sông. C. chợ nổi. D. chợ phiên.Câu 12: Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách dân tộc là nhất quán theonguyên tắc A. “Chính sách dân tộc là chiến lược cơ bản, lâu dài, là vấn đề cấp bách”. B. “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”. C. “Các dân tộc giữ gìn bản văn hóa sắc riêng”. D. “Chú trọng phát triển kinh tế các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa”. Trang 1/3 - Mã đề thi GốcCâu 13: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển rực rỡ của văn hóa Đông Nam Á từ thế kỉ X– XV là A. ảnh hưởng mạnh mẽ của văn minh Ấn Độ. B. sự tiếp thu có chọn lọc văn minh Trung Hoa. C. quá trình sáp nhập và hợp nhất các tiểu quốc. D. sự phát triển về kinh tế và ổn định chính trị.Câu 14: Tại sao nói nền độc lập, tự chủ là cơ sở của nền văn minh Đại Việt? A. Nền độc lập, tự chủ là nguyện vọng tha thiết của nhân dân Đại Việt. B. Nền độc lập, tự chủ là điều kiện thuận lợi để nhân dân xây dựng và phát triển một nền vănhoá dân tộc rực rỡ. C. Chỉ có độc lập, tự chủ thì mới có thể tiếp thu toàn bộ văn minh Trung Hoa, Ấn Độ. D. Không có nền độc lập, tự chủ thì nhân dân Đại Việt không thể đánh thắng giặc ngoại xâm.Câu 15: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách phát triển nông nghiệp của cáctriều đại phong kiến Việt Nam? A. Chú trọng khai hoang mở rộng diện tích canh tác. B. Đặt chức Hà đê sứ để chăm lo việc đê điều, trị thuỷ. C. Tổ chức lễ Tịch điền để khuyến khích sản xuất. D. Xóa bỏ chế độ tư hữu ruộng đất trong cả nước.Câu 16: Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp của các triều đại phong kiến Việt Namnhằm phát triển giáo dục, khoa cử đất nước? A. Mở rộng quy mô của Quốc Tử Giám. B. Quy định chặt chẽ các thể lệ thi cử. C. Tổ chức xướng danh và vinh quy bái tổ. D. Thành lập quan xưởng tại kinh thành.Câu 17: Cuối thế kỉ XV, vua Lê Thánh Tông đã có biện pháp nào sau đây nhằm thúc đẩy sự pháttriển của giáo dục, khoa cử đất nước? A. Khuyến khích sử dụng chữ Nôm. B. Mở khoa thi Hương đầu tiên. C. Khắc tên các tiến sĩ vào bia đá. D. Ban hành Chiếu khuyến học.Câu 18: Từ năm 1442, nhà Lê sơ tổ chức lễ xướng danh và vinh quy bái tổ. Sự kiện trên thể hiệnvương triều Lê sơ rất coi trọng A. phát triển kinh tế thủ công nghiệp. B. khuyến khích giáo dục và khoa cử. C. tăng cường sức mạnh chính quyền. D. phát triển khoa học kĩ thuật hiện đại.Câu 19: Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông cuối thế kỉ XV đã A. tăng cường quyền làm chủ đất nước của nông dân công xã. B. bước đầu xác lập mô hình nhà nước theo đường lối pháp trị. C. làm cho bộ máy nhà nước trở nên hoàn chỉnh, chặt chẽ. D. bước đầu xác lập thể chế chính trị quân chủ chuyên chế.Câu 20: Vì sao ngày nay các dân tộc có xu hướng sử dụng trang phục giống người Kinh? A. Đẹp hơn trang phục truyền thống. B. Để hòa hợp, đoàn kết dân tộc. C. Do thay đổi môi trường sống. D. Thuận tiện trong lao động và đi lại. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN Năm học 2023-2024 Môn: Lịch sử Lớp: 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 14 /05/2024 (Đề gồm có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)Họ và tên:.................................................Lớp:..............Số báo danh................... Mã đề : GốcI. TRẮC NGHIỆM (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 28) (7.0 ĐIỂM)Câu 1: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là A. Hồi giáo. B. Hin-đu giáo. C. Công giáo. D. Phật giáo.Câu 2: Một trong những công trình kiến trúc điển hình ở khu vực Đông Nam Á thời kì cổ - trungđại là A. đấu trường Rô – ma. B. đền tháp Bô-rô-bu-đua. C. kim tự tháp. D. vạn lý trường thành.Câu 3: Người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở tiếp thu chữ Hán của quốc gia nào sauđây? A. Nhật Bản. B. Trung Quốc. C. Ấn Độ. D. Ai Cập.Câu 4: Loại hình nhà ở nào được coi là biểu tượng văn hoá của cư dân Đông Nam Á? A. Nhà tranh vách đất. B. Nhà sàn. C. Nhà mái bằng. D. Nhà trệt.Câu 5: Trong quá trình hình thành và phát triển, văn minh Đại Việt đã tiếp thu có chọn lọc tinhhoa văn minh từ bên ngoài, đặc biệt là A. Ả rập. B. Pháp. C. Trung Hoa. D. Ai Cập.Câu 6: Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về A. Cổ Loa. B. Thăng Long. C. Phong Châu. D. Tây Đô.Câu 7: Quá trình phát triển của văn minh Đại Việt không gắn liền với vương triều nào sau đâycủa Việt Nam? A. Tiền Lê. B. Tây Sơn. C. Lê sơ. D. Tiền Lý.Câu 8: Canh tác lúa nước là hoạt động kinh tế chính của dân tộc nào ở Việt Nam? A. Kinh. B. Thái. C. Chăm. D. Mường.Câu 9: Tín ngưỡng quan trọng nhất của người Kinh là A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ tổ nghề. C. tín ngưỡng phồn thực. D. thờ các thần tự nhiên.Câu 10: Hiện nay, phần lớn dân tộc Chăm cư trú ở Ninh Thuận và Bình Thuận theo A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Hin-đu giáo. D. Thiên Chúa giáo.Câu 11: Hình thức họp chợ chủ yếu ở các dân tộc vùng cao như Hmông, Dao, Tày,... là A. chợ làng, chợ huyện. B. chợ trên sông. C. chợ nổi. D. chợ phiên.Câu 12: Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách dân tộc là nhất quán theonguyên tắc A. “Chính sách dân tộc là chiến lược cơ bản, lâu dài, là vấn đề cấp bách”. B. “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”. C. “Các dân tộc giữ gìn bản văn hóa sắc riêng”. D. “Chú trọng phát triển kinh tế các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa”. Trang 1/3 - Mã đề thi GốcCâu 13: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển rực rỡ của văn hóa Đông Nam Á từ thế kỉ X– XV là A. ảnh hưởng mạnh mẽ của văn minh Ấn Độ. B. sự tiếp thu có chọn lọc văn minh Trung Hoa. C. quá trình sáp nhập và hợp nhất các tiểu quốc. D. sự phát triển về kinh tế và ổn định chính trị.Câu 14: Tại sao nói nền độc lập, tự chủ là cơ sở của nền văn minh Đại Việt? A. Nền độc lập, tự chủ là nguyện vọng tha thiết của nhân dân Đại Việt. B. Nền độc lập, tự chủ là điều kiện thuận lợi để nhân dân xây dựng và phát triển một nền vănhoá dân tộc rực rỡ. C. Chỉ có độc lập, tự chủ thì mới có thể tiếp thu toàn bộ văn minh Trung Hoa, Ấn Độ. D. Không có nền độc lập, tự chủ thì nhân dân Đại Việt không thể đánh thắng giặc ngoại xâm.Câu 15: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chính sách phát triển nông nghiệp của cáctriều đại phong kiến Việt Nam? A. Chú trọng khai hoang mở rộng diện tích canh tác. B. Đặt chức Hà đê sứ để chăm lo việc đê điều, trị thuỷ. C. Tổ chức lễ Tịch điền để khuyến khích sản xuất. D. Xóa bỏ chế độ tư hữu ruộng đất trong cả nước.Câu 16: Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp của các triều đại phong kiến Việt Namnhằm phát triển giáo dục, khoa cử đất nước? A. Mở rộng quy mô của Quốc Tử Giám. B. Quy định chặt chẽ các thể lệ thi cử. C. Tổ chức xướng danh và vinh quy bái tổ. D. Thành lập quan xưởng tại kinh thành.Câu 17: Cuối thế kỉ XV, vua Lê Thánh Tông đã có biện pháp nào sau đây nhằm thúc đẩy sự pháttriển của giáo dục, khoa cử đất nước? A. Khuyến khích sử dụng chữ Nôm. B. Mở khoa thi Hương đầu tiên. C. Khắc tên các tiến sĩ vào bia đá. D. Ban hành Chiếu khuyến học.Câu 18: Từ năm 1442, nhà Lê sơ tổ chức lễ xướng danh và vinh quy bái tổ. Sự kiện trên thể hiệnvương triều Lê sơ rất coi trọng A. phát triển kinh tế thủ công nghiệp. B. khuyến khích giáo dục và khoa cử. C. tăng cường sức mạnh chính quyền. D. phát triển khoa học kĩ thuật hiện đại.Câu 19: Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông cuối thế kỉ XV đã A. tăng cường quyền làm chủ đất nước của nông dân công xã. B. bước đầu xác lập mô hình nhà nước theo đường lối pháp trị. C. làm cho bộ máy nhà nước trở nên hoàn chỉnh, chặt chẽ. D. bước đầu xác lập thể chế chính trị quân chủ chuyên chế.Câu 20: Vì sao ngày nay các dân tộc có xu hướng sử dụng trang phục giống người Kinh? A. Đẹp hơn trang phục truyền thống. B. Để hòa hợp, đoàn kết dân tộc. C. Do thay đổi môi trường sống. D. Thuận tiện trong lao động và đi lại. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Ôn thi học kì 2 Đề thi học kì 2 lớp 10 Đề thi HK2 Lịch sử lớp 10 Đề thi trường THPT Kiến Văn Nền văn minh Đại Việt Các triều đại phong kiến Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 265 1 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 263 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
22 trang 225 0 0 -
Bộ 14 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án
82 trang 184 0 0 -
4 trang 174 1 0
-
Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
5 trang 157 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 154 0 0 -
25 trang 143 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 143 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
9 trang 123 0 0