Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 58.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 11 Ngày kiểm tra: 11/5/2023 (Đề có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)Họ tên : ................................................ Số báo danh : ................... Mã đề 151I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm)Câu 1: Sau khi chiếm được sáu tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp đã làm gì? A. Tìm cách mua chuộc triều đình nhà Nguyễn.S B. Ngừng kế hoạch mở rộng cuộc chiến để củng cố lực lượng. C. Bắt tay thiết lập bộ máy cai trị, chuẩn bị kế hoạch đánh ra Bắc Kì. D. Tìm cách xoa dịu nhân dân.Câu 2: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam, nền kinh tếViệt Nam về cơ bản là nền kinh tế A. có những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen. B. nền kinh tế sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc. C. đan xen giữa nông nghiệp và công nghiệp. D. nền kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.Câu 3: Trận Trân Châu cảng (12-1941) mở đầu cuộc Chiến tranh Thái Bình Dương giữa cácnước A. Nhật Bản với Mĩ. B. Nhật Bản với Pháp. C. Nhật Bản với Anh - Pháp. D. Nhật Bản với Liên Xô.Câu 4: Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh NamKì là đất thuộc Pháp? A. Hiệp ước Patơnốt. B. Hiệp ước Hác măng. C. Hiệp ước Giáp Tuất. D. Hiệp ước Nhâm Tuất.Câu 5: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Chiến tranhthế giới thứ hai (1939 – 1945) là mâu thuẫn giữa A. các nước đế quốc về vấn đề tôn giáo, sắc tộc. B. chế độ tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. C. các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa. D. nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc.Câu 6: Khi thực dân Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ hai, Tổng đốc Hoàng Diệu đã có hànhđộng như thế nào? A. Thực hiện kế sách vườn không nhà trống. B. Đầu hàng, giao nộp thành. C. Rút lui ra ngoài thành để bảo toàn lực lượng. D. Chỉ huy quân sĩ kiên quyết chống cự.Câu 7: Lí do khách quan làm cho Đức không thực hiện được kế hoạch đổ bộ vào nước Anh là A. Anh có ưu thế không quân và hải quân. B. Liên Xô tuyên chiến với Đức ở mặt trận phía Đông. C. Mĩ viện trợ cho Anh. D. Quân Đức đã suy yếu do đánh chiếm nhiều nước ở châu Âu.Câu 8: Ngày 20-11-1873, quân Pháp đã nổ súng tấn công A. Hải Dương. B. Hưng Yên. C. Nam Định. D. Hà Nội.Câu 9: Trận đánh nào gây được tiếng vang lớn nhất ở Bắc Kì năm 1873? A. Trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng (Hà Nội). B. Trận bao vây quân địch trong thành Hà Nội. C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ đen tại cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa). D. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ đen tại Cầu Giấy (Hà Nội). Trang 1/3 - Mã đề 151Câu 10: Pháp đưa quân đánh ra Hà Nội lần thứ hai với duyên cớ A. nước Pháp bắt đầu bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. B. Triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874. C. Triều đình nhà Nguyễn ngang nhiên chống lại Pháp. D. Pháp có đặc quyền, đặc lợi ở Việt Nam.Câu 11: Giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu xuất thân từ A. địa chủ nhỏ. B. nông dân. C. tư sản. D. tiểu tư sản.Câu 12: Để chuẩn bị tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất, thực dân Pháp đã làm gì? A. Xây dựng lực lượng quân đội ở Bắc Kì. B. Tăng cường viện binh. C. Cử gián điệp ra Bắc nắm tình hình và lôi kéo một số tín đồ Công giáo lầm lạc. D. Gây sức ép, buộc triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước mới.Câu 13: Trong quá trình đẩy lùi quân phát xít Đức, Hồng quân Liên Xô đã giải phóng đượcnhững nước nào? A. Bắc Âu. B. Nam Âu. C. Tây Âu. D. Đông Âu.Câu 14: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, Chính phủ các nước Anh, Pháp, Mĩ có thái độnhượng bộ các nước phát xít, do A. sợ các nước phát xít tiến công nước mình và muốn liên minh với phe phát xít. B. lo sợ trước sự lớn mạnh của Liên Xô và muốn tiến công Liên Xô. C. cần thời gian để chuẩn bị chiến đấu chống cả chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít. D. lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít nhưng thù ghét chủ nghĩa cộng sản.Câu 15: Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào Cần vương A. chỉ hoạt động cầm chừng. B. vẫn tiếp tục nhưng thu hẹp địa bàn ở Nam Trung Bộ. C. bị thực dân Pháp đàn áp. D. tiếp tục phát triển, quy tụ dần thành những trung tâm lớn.Câu 16: Vì sao quân đội triều đình nhanh chóng thất thủ tại thành Hà Nội năm 1873? A. Quân triều đình chống cự yếu ớt. B. Triều đình phòng thủ, chưa kết hợp với nhân dân kháng chiến. C. Triều đình đã đầu hàng. D. Triều đình mãi lo đối phó với phong trào đấu tranh của nhân dân.Câu 17: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của khởi nghĩaHương Khê (1885 – 1896)? A. Không có sự liên kết với các cuộc khởi nghĩa trong nước. B. Thực dân Pháp quá mạnh, có vũ khí, phương tiện hiện đại. C. Hạn chế về đường lối, phương pháp tổ chức và lãnh đạo. D. Không nhận được sự hưởng ứng của quần chúng nhân dân.Câu 18: Khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong tràoCần vương cuối thế kỉ XIX vì A. khởi nghĩa kéo dài trong hai mươi năm. B. tổ chức đánh địch một cách có hiệu quả. C. phong tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: