Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Thái Nguyên

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 235.21 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Thái Nguyên’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền, Thái Nguyên SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 102A. TRẮC NGHIỆM (7điểm)Câu 1. Các đảo và quần đảo đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với Biển Đông? A. Vị trí phòng thủ chiến lược trọng yếu đối với nhiều quốc gia trong khu vực. B. Nơi tập trung các mô hình chính trị, kinh tế xã hội và văn hóa đa dạng. C. Cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với trữ lượng lớn. D. Điểm điều tiết giao thông đường biển quan trọng bậc nhất châu Âu.Câu 2. Thời vua Lê Thánh Tông, nhà nước có chính sách gì để tôn vinh những người đỗ đạikhoa? A. Lập đến thờ các danh nhân. B. Vinh quy bái tổ. C. Dựng bia đá ở Văn Miếu. D. Cấp bằng Thạc sĩ, Tiến sĩ.Câu 3. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây đã đặt cơ sở bước đầu cho việc thống nhất đất nước vàocuối thế kỉ XVIII? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa Lí Bí. C. Phong trào Tây Sơn. D. Khởi nghĩa Lam Sơn.Câu 4. Một bài học kinh nghiệm quan trọng từ cuộc cải cách của vua Minh Mạng có thể ápdụng vào việc xây dựng nền hành chính Việt Nam hiện nay là A. Phân chia cụ thể quyền lực của các cơ quan nhà nước. B. Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước. C. Xây dựng bộ máy nhà nước trung ương chặt chẽ. D. Chú trọng nhất việc đào tạo nhân tài.Câu 5. Nội dung nào không thể hiện sự phong phú, đa dạng của nguồn tài nguyên, thiênnhiên biển ở Biển Đông? A. Có bồn trũng chứa dầu khí lớn. B. Địa bàn chiến lược quan trọng. C. Chứa lượng lớn tài nguyên khí đốt. D. Đa dạng sinh học caoCâu 6. Lãnh đạo phong trào Tây Sơn là A. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh. B. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. C. Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh D. Nguyễn Lữ, Nguyễn Ánh, Nguyễn Huệ.Câu 7. Để tăng cường sức mạnh quân sự, nhà Hồ đã thực hiện biện pháp gì? A. Cải cách chế độ học tập, thi cử để chọn người tài. B. Lập lại kỉ cương, cải tổ quy chế quan lại. C. Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô. D. Xây dựng hệ thống phòng thủ quốc gia quy mô lớn.Câu 8. Một trong những điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248) là A. đạt được thắng lợi trọn vẹn. B. có nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa. C. diễn ra khi chính quyền nhà Ngô suy yếu. D. thu hút đông đảo nhân dân tham gia.Câu 9. “Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánhđuổi quân Ngô, giành lại giang san, cởi ách nô lệ, há chịu cúi đầu làm tì thiếp cho người ta!”.Câu nói trên là của nhân vật nào sau đây?Mã đề 102 Trang 1/3 A. Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) B. Công chúa Lê Ngọc Hân C. Nữ tướng Bùi Thị Xuân D. Bà Trưng TrắcCâu 10. Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền nhằm mục đích nào sau đây? A. Xóa bỏ tình trạng che giấu, gian dối về ruộng đất. B. Hạn chế sỡ hữu ruộng đất quy mô lớn của tư nhân. C. Bảo vệ sức kéo cho sản xuất nông nghiệp. D. Chia ruộng đất công cho nông dân nghèo.Câu 11. Quần đảo nào sau đây thuộc chủ quyền của Việt Nam nằm ở trung tâm của BiểnĐông? A. New Guinea. B. Borneo. C. Greenland. D. Trường Sa.Câu 12. Vua Lê Thánh Tông tập trung tiến hành cuộc cải cách trong lĩnh vực nào? A. Văn hóa. B. Kinh tế. C. Hành chính. D. Giáo dục.Câu 13. Ai là người lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược nhà Đườngnăm 722 và được nhân dân suy tôn là “Bố cái đại vương”? A. Mai Thúc Loan. B. Dương Đình Nghệ C. Bà Triệu D. Phùng Hưng.Câu 14. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quânXiêm năm 1785? A. Chiến thắng Xương Giang. B. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút. C. Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba. D. Chiến thắng Chi Lăng.Câu 15. Về mặt an ninh, quốc phòng, Biển Đông có vai trò quan trọng như thế nào đối với ViệtNam? A. Tạo điều kiện để phát triển những ngành kinh tế biển. B. Cung cấp nguồn thức ăn cho cư dân ven biển. C. Nơi trao đổi hội nhập của nhiều nền văn hóa. D. Tuyến phòng thủ chiến lược quan trọng.Câu 16. Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích gì? A. rửa hận. B. trả thù riêng. C. trả thù cho Thi Sách. D. trả thù nhà, đền nợ nước.Câu 17. Vị vua nào dưới triều Nguyễn đã quyết định chia đất nước thành các đơn vị hành chínhtỉnh? A. Thiệu Trị. B. Gia Long. C. Minh Mạng. D. Tự Đức.Câu 18. Cuộc cải cách hành chính lớn nhất nước ta từ thế kỉ X – XV do ai thực hiện? A. Lê Thánh Tông. B. Trần Thánh Tông. C. Khúc Hạo. D. Lý Thánh Tông.Câu 19. Năm 1834, Vua Minh Mạng thành lập Cơ mật viện nhằm A. tham mưu và tư vấn cho nhà vua về vấn đề hành chính. B. tham mưu và tư vấn cho nhà vua về vấn đề quân sự quan trọng. C. giúp nhà vua điều hành, quản lí tam ti ở địa phương. D. có vai trò mật vụ, điều tra các vấn đề liên quan an ninh quốc gia.Câu 20. Vì sao các quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương đặc biệt q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: