Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 24.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 2 trang) (không kể thời gian phát đề)Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 603I. Trắc nghiệm: (7 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất: Câu 1. Để thực thi chủ quyền của Nhà nước Đại Việt đối với Hoàng Sa - Trường Sa, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã cho thành lập những hải đội nào? A. Hải đội Tư Nghĩa và Bắc Hải. B. Hải đội Hoàng Sa và Trường Sa. C. Hải đội Trường Sa và Côn Lôn. D. Hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải. Câu 2. Để ngăn chặn tình trạng quan lại cấu kết bè phái ở địa phương, vua Minh Mệnh đã ban hành nhiều lệnh, dụ quy định về A. chế độ hồi tỵ. B. chế độ quân điền. C. chế độ bổng lộc. D. chế độ lộcđiền. Câu 3. Để đặt cơ sở pháp lí cho nhà nước quân chủ, năm 1815, nhà Nguyễn đã A. thi hành chính sách cấm đạo. B. đổi quốc hiệu thành Việt Nam. C. thực hiện cải cách hành chính. D. ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ. Câu 4. Năm 1816, vua Gia Long lệnh cho thủy quân và đội Hoàng Sa đi thuyền ra Hoàng Sa để A. dựng miếu thờ và vẽ bản đồ. B. xem xét, đo đạc thủy trình. C. khai thác sản vật (tôm, cá, …). D. cứu hộ tàu thuyền gặp nạn.Câu 5. Ngày 23/6/1994 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa IX) đãthông qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Công ước của Liên Hợp quốc về vấn đề gì? A. Luật kinh tế năm 1982. B. Luật giao thông năm 1982. C. Luật biển năm 1982. D. Luật đất liền năm 1982.Câu 6. Đâu không phải một hoạt động của Việt Nam để bảo vệ chủ quyền biển đảo? A. Nghiên cứu, chế tạo vũ khí hạt nhân. B. Ban hành văn bản pháp luật bảo vệ chủ quyền. C. Thông qua Luật Biển Việt Nam năm 2012. D. Tham gia Công ước Luật Biển năm 1982.Câu 7. Những quốc gia nào sau đây tiếp giáp với Biển Đông? A. Việt Nam, In-do-ne-xi-a, Ấn Độ. B. Việt Nam, Lào, Phi-lip-pin. C. Nhật Bản, In-do-ne-xi-a, Phi-lip-pin. D. Việt Nam, In-do-ne-xi-a, Phi-lip-pin. Câu 8. Trong lịch sử, Biển Đông được coi là tuyến đường thiết yếu trong giao thông, giao thương, di cư, ... giữa A. Ấn Độ và Nhật Bản. B. Trung Quốc và Ấn Độ. C. Triều Tiên và Trung Quốc. D. Nhật Bản và Triều Tiên. Câu 9. Tình trạng tranh chấp chủ quyền biển, đảo trên Biển Đông diễn ra A. gần đây và khá phức tạp. B. từ sớm và khá phức tạp. C. từ năm 2014 đến nay. D. chỉ ở Việt Nam và Trung Quốc. Câu 10. Trong những năm 1975 đến nay, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa được đặt dưới sự quản lí của chính quyền Trang Seq/3 A. Việt Nam Cộng hòa. B. Cộng hòa Miền Nam Việt Nam. C. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. D. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam.Câu 11. Thời các vua nhà Nguyễn (đời vua Minh Mạng). Quần đảo Trường Sa có tên gọi làgì? A. Bãi cát vàng. B. Vạn lý Trường Sa. C. Đại Trường Sa đảo. D. Thiên Lý Sa Hoàng.Câu 12. Đoạn tư liệu dưới đây đề cập đến nhiệm vụ nào của hải đội Hoàng Sa dưới thờicác chúa Nguyễn?Tư liệu: “Giữa biển có một bãi cát dài, gọi là Bãi Cát Vàng (…) Từ cửa biển Đại Chiêmđến cửa sa Vinh, mỗi lần có gió Tây - Nam thì thương thuyền của các nước ở phía trongtrôi dạt về đấy; gió Đông - Bắc thì thương thuyền phía ngoài đều trôi dạt về đấy, đều cùngchết đói cả. Hàng hóa đều ở nơi đó. Họ Nguyễn mỗi năm, vào tháng cuối mùa đông đưamười tám chiếc thuyền đến lấy hóa vật, phần nhiều là vàng, bạc, tiền tệ, súng đạn, …” A. Canh giữ, bảo vệ các đảo ở Biển Đông. B. Thu gom hàng hóa của tàu nước ngoài bị đắm. C. Cắm mốc chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa. D. Khai thác các sản vật quý (ốc, hải sâm, ...).Câu 13. Việt Nam có thể dựa vào điều kiện tự nhiên nào của Biển Đông để phát triểnngành công nghiệp khai khoáng? A. Đường bờ biển dài, ven biển có nhiều vũng, vịnh nước sâu và kín gió. B. Cảnh quan ở Biển Đông đa dạng với nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng, hang động.... C. Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản (titan, thiếc, …), đặc biệt là dầu khí. D. Nguồn tài nguyên sinh vật ở Biển Đông phong phú và đa dạng, có giá trị kinh tế cao.Câu 14. Năm 1838, vua Minh Mạng đổi tên quốc hiệu từ Việt Nam thành A. Đại Nam. B. An Nam. C. Nam Việt. D. Đại Việt.Câu 15. Từ năm 1989, quần đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh/thành nào? A. Quảng Ngãi. B. Phú Khánh. C. Khánh Hòa. D. Đà Nẵng.Câu 16. Các quốc gia và vùng lãnh thổ ven Biển Đông là nơi A. tập trung các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của Tây Nam Á. B. tập trung các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của Đông Á. C. tập trung các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của Tây Á. D. tập trung các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của Đông Nam Á.Câu 17. Tính theo tổng lượng hàng hoá thương mại vận chuyển hàng năm, hiện nay, vùngbiển nào đang giữ vị trí thứ hai về tuyến hàng hải quốc tế? A. Biển Hoa Đông. B. Biển Đen. C. Địa Trung Hải. D. Biể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 2 trang) (không kể thời gian phát đề)Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 603I. Trắc nghiệm: (7 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất: Câu 1. Để thực thi chủ quyền của Nhà nước Đại Việt đối với Hoàng Sa - Trường Sa, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã cho thành lập những hải đội nào? A. Hải đội Tư Nghĩa và Bắc Hải. B. Hải đội Hoàng Sa và Trường Sa. C. Hải đội Trường Sa và Côn Lôn. D. Hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải. Câu 2. Để ngăn chặn tình trạng quan lại cấu kết bè phái ở địa phương, vua Minh Mệnh đã ban hành nhiều lệnh, dụ quy định về A. chế độ hồi tỵ. B. chế độ quân điền. C. chế độ bổng lộc. D. chế độ lộcđiền. Câu 3. Để đặt cơ sở pháp lí cho nhà nước quân chủ, năm 1815, nhà Nguyễn đã A. thi hành chính sách cấm đạo. B. đổi quốc hiệu thành Việt Nam. C. thực hiện cải cách hành chính. D. ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ. Câu 4. Năm 1816, vua Gia Long lệnh cho thủy quân và đội Hoàng Sa đi thuyền ra Hoàng Sa để A. dựng miếu thờ và vẽ bản đồ. B. xem xét, đo đạc thủy trình. C. khai thác sản vật (tôm, cá, …). D. cứu hộ tàu thuyền gặp nạn.Câu 5. Ngày 23/6/1994 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khóa IX) đãthông qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Công ước của Liên Hợp quốc về vấn đề gì? A. Luật kinh tế năm 1982. B. Luật giao thông năm 1982. C. Luật biển năm 1982. D. Luật đất liền năm 1982.Câu 6. Đâu không phải một hoạt động của Việt Nam để bảo vệ chủ quyền biển đảo? A. Nghiên cứu, chế tạo vũ khí hạt nhân. B. Ban hành văn bản pháp luật bảo vệ chủ quyền. C. Thông qua Luật Biển Việt Nam năm 2012. D. Tham gia Công ước Luật Biển năm 1982.Câu 7. Những quốc gia nào sau đây tiếp giáp với Biển Đông? A. Việt Nam, In-do-ne-xi-a, Ấn Độ. B. Việt Nam, Lào, Phi-lip-pin. C. Nhật Bản, In-do-ne-xi-a, Phi-lip-pin. D. Việt Nam, In-do-ne-xi-a, Phi-lip-pin. Câu 8. Trong lịch sử, Biển Đông được coi là tuyến đường thiết yếu trong giao thông, giao thương, di cư, ... giữa A. Ấn Độ và Nhật Bản. B. Trung Quốc và Ấn Độ. C. Triều Tiên và Trung Quốc. D. Nhật Bản và Triều Tiên. Câu 9. Tình trạng tranh chấp chủ quyền biển, đảo trên Biển Đông diễn ra A. gần đây và khá phức tạp. B. từ sớm và khá phức tạp. C. từ năm 2014 đến nay. D. chỉ ở Việt Nam và Trung Quốc. Câu 10. Trong những năm 1975 đến nay, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa được đặt dưới sự quản lí của chính quyền Trang Seq/3 A. Việt Nam Cộng hòa. B. Cộng hòa Miền Nam Việt Nam. C. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. D. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam.Câu 11. Thời các vua nhà Nguyễn (đời vua Minh Mạng). Quần đảo Trường Sa có tên gọi làgì? A. Bãi cát vàng. B. Vạn lý Trường Sa. C. Đại Trường Sa đảo. D. Thiên Lý Sa Hoàng.Câu 12. Đoạn tư liệu dưới đây đề cập đến nhiệm vụ nào của hải đội Hoàng Sa dưới thờicác chúa Nguyễn?Tư liệu: “Giữa biển có một bãi cát dài, gọi là Bãi Cát Vàng (…) Từ cửa biển Đại Chiêmđến cửa sa Vinh, mỗi lần có gió Tây - Nam thì thương thuyền của các nước ở phía trongtrôi dạt về đấy; gió Đông - Bắc thì thương thuyền phía ngoài đều trôi dạt về đấy, đều cùngchết đói cả. Hàng hóa đều ở nơi đó. Họ Nguyễn mỗi năm, vào tháng cuối mùa đông đưamười tám chiếc thuyền đến lấy hóa vật, phần nhiều là vàng, bạc, tiền tệ, súng đạn, …” A. Canh giữ, bảo vệ các đảo ở Biển Đông. B. Thu gom hàng hóa của tàu nước ngoài bị đắm. C. Cắm mốc chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa. D. Khai thác các sản vật quý (ốc, hải sâm, ...).Câu 13. Việt Nam có thể dựa vào điều kiện tự nhiên nào của Biển Đông để phát triểnngành công nghiệp khai khoáng? A. Đường bờ biển dài, ven biển có nhiều vũng, vịnh nước sâu và kín gió. B. Cảnh quan ở Biển Đông đa dạng với nhiều vũng, vịnh, bãi cát trắng, hang động.... C. Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản (titan, thiếc, …), đặc biệt là dầu khí. D. Nguồn tài nguyên sinh vật ở Biển Đông phong phú và đa dạng, có giá trị kinh tế cao.Câu 14. Năm 1838, vua Minh Mạng đổi tên quốc hiệu từ Việt Nam thành A. Đại Nam. B. An Nam. C. Nam Việt. D. Đại Việt.Câu 15. Từ năm 1989, quần đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh/thành nào? A. Quảng Ngãi. B. Phú Khánh. C. Khánh Hòa. D. Đà Nẵng.Câu 16. Các quốc gia và vùng lãnh thổ ven Biển Đông là nơi A. tập trung các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của Tây Nam Á. B. tập trung các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của Đông Á. C. tập trung các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của Tây Á. D. tập trung các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của Đông Nam Á.Câu 17. Tính theo tổng lượng hàng hoá thương mại vận chuyển hàng năm, hiện nay, vùngbiển nào đang giữ vị trí thứ hai về tuyến hàng hải quốc tế? A. Biển Hoa Đông. B. Biển Đen. C. Địa Trung Hải. D. Biể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Ôn thi học kì 2 Bài tập ôn thi học kì 2 Đề thi học kì 2 lớp 11 Đề thi trường THPT Nguyễn Huệ Đề thi HK2 Lịch sử lớp 11 Bảo vệ chủ quyền biển đảo Lịch sử Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
161 trang 352 1 0
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 275 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 271 1 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
22 trang 244 0 0 -
Bộ 14 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án
82 trang 185 0 0 -
4 trang 176 1 0
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 165 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
5 trang 159 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 150 0 0 -
25 trang 148 0 0