Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Vĩnh Long

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 300.32 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Vĩnh Long” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Vĩnh Long SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 VĨNH LONG BÀI KIỂM TRA KHOA HỌC XÃ HỘI MÔN: LỊCH SỬ - 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề kiểm tra gồm có 04 trang) Mã đề 345Họ và tên:………………………………………….…………….Lớp:…………Câu 1: Từ thực tiễn vai trò của hậu phương qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và khángchiến chống Mĩ (1954-1975) ở Việt Nam đã chứng minh A. hậu phương vững mạnh chính là nền móng để kháng chiến và kiến quốc. B. hậu phương vững mạnh sẽ thúc đẩy cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi. C. hậu phương là nhân tố thường xuyên quyết định thắng lợi của chiến tranh. D. hậu phương cung cấp nguồn lực dồi dào cho tiền tuyến trong kháng chiến.Câu 2: Nội dung nào dưới đây thể hiện quan hệ giữa Việt Nam với Pháp từ sau ngày 2/9/1945 đến trướcngày 6/3/1946? A. Đối đầu trực tiếp về quân sự. B. Thương lượng để chấm dứt xung đột. C. Hòa hoãn, tránh xung đột. D. Vừa đánh vừa đàm phán.Câu 3: Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc (1930-1945) và cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (1945-1975)ở Việt Nam có điểm chung nào sau đây? A. Phát triển từ chiến tranh du kích lên chiến tranh chính quy. B. Phát triển từ khởi nghĩa từng phần lên chiến tranh cách mạng. C. Có sự kết hợp đấu tranh giữa lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang. D. Đấu tranh giải trừ chủ nghĩa thực dân mới và thuộc địa của chúng.Câu 4: Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộcTổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 là A. lực lượng chính trị đóng vai trò quyết định thắng lợi. B. lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công. C. kết hợp tiến công và khởi nghĩa của lực lượng vũ trang. D. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng.Câu 5: Ở Việt Nam, phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) và Cách mạng tháng Tám năm 1945 có điểmtương đồng là A. điều kiện khách quan vô cùng thuận lợi. B. lực lượng chính trị đóng vai trò xung kích. C. lực lượng vũ trang có vai trò quyết định. D. lực lượng chính trị có vai trò quyết định.Câu 6: Chiến dịch phản công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp (1945-1954) là A. Điện Biên Phủ năm 1954. B. Việt Bắc thu - đông năm 1947. C. Biên giới thu - đông năm 1950. D. Thượng Lào năm 1954.Câu 7: Một trong những nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp do Đảng Cộng sảnĐông Dương đề ra (12-1946) là A. xây dựng nền an ninh nhân dân. B. khởi nghĩa toàn dân. C. củng cố nền quốc phòng toàn dân. D. tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.Câu 8: Điểm giống nhau cơ bản trong các chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mỹ thực hiện ở miền NamViệt Nam từ 1961-1973 là A. ra sức chiếm đất, giành dân. B. tiến hành chiến tranh tổng lực. C. sử dụng quân đội đồng minh. D. sử dụng quân đội Mỹ làm nòng cốt.Câu 9: Một trong những điểm giống nhau giữa kế hoạch Rơve (1949) và kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi(1950) của Pháp trong chiến tranh xâm lược Đông Dương là A. đều đạt được mục tiêu chiến lược đề ra. Trang 1/4 - Mã đề thi 345 B. đều thực hiện âm mưu tấn công Việt Bắc. C. có sự tham gia của lực lượng chiến đấu Mĩ. D. mâu thẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng.Câu 10: Tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) ở Việt Nam, Mĩ thực hiện thủđoạn mới nào sau đây? A. Ra sức phá hoại khối đoàn kết toàn dân tộc. B. Thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”. C. Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai. D. Hòa hoãn với các nước lớn xã hội chủ nghĩa.Câu 11: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), chiến dịch nào của quân đội nhân dân ViệtNam chủ yếu diễn ra trên đường số 4? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. B. Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. C. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. D. Chiến cuộc đông-xuân 1953-1954.Câu 12: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) vàchiến dịch Hồ Chí Minh (1975) ở Việt Nam? A. Lực lượng chính trị đóng vai trò quyết định thắng lợi. B. Thực hiện phương châm lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh. C. Có sự kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao. D. Lực lượng vũ trang đóng vai trò quyết định thắng lợi.Câu 13: Thực hiện chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở Việt Nam Mĩ đã A. dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. B. tiến hành chiến dịch tràn ngập lãnh thổ. C. mở rộng chiến tranh xâm lược sang Campuchia. D. tiến hành các hoạt động phá hoại miền Bắc.Câu 14: Năm 1945, quân Anh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật từ A. vĩ tuyến 16 vào Nam. B. vĩ tuyến 16 ra Bắc. C. vĩ tuyến 17 ra Bắc. D. vĩ tuyến 17 vào Nam.Câu 15: Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) quyết địnhđể nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm là do A. phương pháp đấu tranh hòa bình không còn phù hợp. B. quân Giải phóng miền Nam đã được thành lập. C. mọi xung đột chỉ có thể được giải quyết bằng vũ lực. D. Mĩ thay đổi chiến lược chiến tranh ở miền Nam Việt Nam.Câu 16: Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam, Mĩ giữ vaitrò A. phối hợp chiến đấu. B. cố vấn chỉ huy. C. trực tiếp chiến đấu. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: