Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 67.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam" để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 104Câu 1: Chiến thắng nào dưới đây đã mở đầu cao trào Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt trênkhắp miền Nam Việt Nam? A. Ấp Bắc (1963). B. Mậu Thân (1968). C. Núi Thành (1965). D. Vạn Tường (1965).Câu 2: Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam, bộ chỉhuy quân sự Mĩ (MACV) được thành lập để trực tiếp chỉ đạo A. quân đội Pháp B. quân đội Thái Lan. C. quân đồng minh Mĩ. D. quân đội Sài Gòn.Câu 3: Nguyên nhân khách quan góp phần làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứunước (1954-1975) là A. có sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. B. phương pháp đấu tranh linh hoạt, kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao. C. có sự ủng hộ to lớn của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ trên thế giới. D. nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn, đoàn kết nhất trí, chiến đấu dũng cảm.Câu 4: Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”(1969-1973) của Mĩ ở Việt Nam đều A. sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ là chủ yếu. B. nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới. C. thực hiện các cuộc hành quân “tìm diệt và bình định”. D. sử dụng quân đồng minh của Mĩ là chủ yếu.Câu 5: Một trong những điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược“Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là A. được tiến hành bằng quân đồng minh Mĩ. B. quân viễn chinh Mĩ trực tiếp tham chiến. C. tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc. D. chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.Câu 6: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật giải quyết vấn đề thời cơ của Đảng Lao độngViệt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975? A. Nhận định chính xác thời cơ chiến lược và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam. B. Nhanh chóng mở cuộc tổng tiến công chiến lược ngay khi xác định cả năm 1975 là thời cơ. C. Linh hoạt thay đổi kế hoạch tiến công trước những tác động trực tiếp của tình hình thế giới. D. Lập tức quyết định tổng tiến công chiến lược khi thấy khả năng can thiệp của Mĩ là rất hạn chế.Câu 7: Thắng lợi quân sự của quân dân miền Nam Việt Nam trong chiến đấu chống chiến lượcChiến tranh cục bộ (1965-1968) của Mĩ là A. Bình Giã (1964-1965). B. Ấp Bắc (1963). C. An Lão (1965). D. Hai mùa khô (1965-1966) và (1966-1967)Câu 8: Điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam(1954-1975) là A. tính chất chiến tranh. B. lực lượng tham chiến. C. quy mô chiến tranh. D. thủ đoạn thực hiện. Trang 1/4 - Mã đề 104Câu 9: Năm 1975, quân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi trong chiến dịch nào sau đây? A. Chiến dịch Biên giới. B. Chiến dịch Việt Bắc. C. Chiến dịch Điện Biên Phủ. D. Chiến dịch Tây Nguyên.Câu 10: Thắng lợi nào sau đây của quân dân miền Nam Việt Nam đưa cuộc kháng chiến chống Mĩcứu nước của nhân dân ta sang giai đoạn vừa đánh, vừa đàm? A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. B. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. C. Đồng khởi (1959-1960). D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.Câu 11: Chiến thắng Phước Long (tháng 1-1975), của quân dân Việt Nam cho thấy A. sức mạnh to lớn của quân giải phóng. B. khả năng can thiệp trở lại của Mĩ là rất cao. C. quân đội Sài Gòn đã tan rã hoàn toàn. D. nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút” đã hoàn thành.Câu 12: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt của Đảng Lao động ViệtNam trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 (tháng 1-1959) và Hội nghị Ban Chấp hànhTrung ương lần thứ 21 (tháng 7-1973)? A. Đấu tranh bằng con đường hòa bình giải phóng miền Nam.. B. Đấu tranh bằng con đường ngoại giao giải phóng miền Nam.. C. Đấu tranh bằng con đường chính trị để giải phóng miền Nam. D. Đấu tranh bằng bạo lực cách mạng để giải phóng miền Nam.Câu 13: Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi năm 1975, đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứunước của nhân dân ta trên toàn miền Nam sang giai đoạn A. phòng ngự. B. ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang)Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 104Câu 1: Chiến thắng nào dưới đây đã mở đầu cao trào Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt trênkhắp miền Nam Việt Nam? A. Ấp Bắc (1963). B. Mậu Thân (1968). C. Núi Thành (1965). D. Vạn Tường (1965).Câu 2: Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam, bộ chỉhuy quân sự Mĩ (MACV) được thành lập để trực tiếp chỉ đạo A. quân đội Pháp B. quân đội Thái Lan. C. quân đồng minh Mĩ. D. quân đội Sài Gòn.Câu 3: Nguyên nhân khách quan góp phần làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứunước (1954-1975) là A. có sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. B. phương pháp đấu tranh linh hoạt, kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao. C. có sự ủng hộ to lớn của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ trên thế giới. D. nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn, đoàn kết nhất trí, chiến đấu dũng cảm.Câu 4: Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”(1969-1973) của Mĩ ở Việt Nam đều A. sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ là chủ yếu. B. nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới. C. thực hiện các cuộc hành quân “tìm diệt và bình định”. D. sử dụng quân đồng minh của Mĩ là chủ yếu.Câu 5: Một trong những điểm giống nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược“Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là A. được tiến hành bằng quân đồng minh Mĩ. B. quân viễn chinh Mĩ trực tiếp tham chiến. C. tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc. D. chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.Câu 6: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật giải quyết vấn đề thời cơ của Đảng Lao độngViệt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975? A. Nhận định chính xác thời cơ chiến lược và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam. B. Nhanh chóng mở cuộc tổng tiến công chiến lược ngay khi xác định cả năm 1975 là thời cơ. C. Linh hoạt thay đổi kế hoạch tiến công trước những tác động trực tiếp của tình hình thế giới. D. Lập tức quyết định tổng tiến công chiến lược khi thấy khả năng can thiệp của Mĩ là rất hạn chế.Câu 7: Thắng lợi quân sự của quân dân miền Nam Việt Nam trong chiến đấu chống chiến lượcChiến tranh cục bộ (1965-1968) của Mĩ là A. Bình Giã (1964-1965). B. Ấp Bắc (1963). C. An Lão (1965). D. Hai mùa khô (1965-1966) và (1966-1967)Câu 8: Điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam(1954-1975) là A. tính chất chiến tranh. B. lực lượng tham chiến. C. quy mô chiến tranh. D. thủ đoạn thực hiện. Trang 1/4 - Mã đề 104Câu 9: Năm 1975, quân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi trong chiến dịch nào sau đây? A. Chiến dịch Biên giới. B. Chiến dịch Việt Bắc. C. Chiến dịch Điện Biên Phủ. D. Chiến dịch Tây Nguyên.Câu 10: Thắng lợi nào sau đây của quân dân miền Nam Việt Nam đưa cuộc kháng chiến chống Mĩcứu nước của nhân dân ta sang giai đoạn vừa đánh, vừa đàm? A. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975. B. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972. C. Đồng khởi (1959-1960). D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.Câu 11: Chiến thắng Phước Long (tháng 1-1975), của quân dân Việt Nam cho thấy A. sức mạnh to lớn của quân giải phóng. B. khả năng can thiệp trở lại của Mĩ là rất cao. C. quân đội Sài Gòn đã tan rã hoàn toàn. D. nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút” đã hoàn thành.Câu 12: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt của Đảng Lao động ViệtNam trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 (tháng 1-1959) và Hội nghị Ban Chấp hànhTrung ương lần thứ 21 (tháng 7-1973)? A. Đấu tranh bằng con đường hòa bình giải phóng miền Nam.. B. Đấu tranh bằng con đường ngoại giao giải phóng miền Nam.. C. Đấu tranh bằng con đường chính trị để giải phóng miền Nam. D. Đấu tranh bằng bạo lực cách mạng để giải phóng miền Nam.Câu 13: Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi năm 1975, đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứunước của nhân dân ta trên toàn miền Nam sang giai đoạn A. phòng ngự. B. ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Ôn thi học kì 2 Đề thi học kì 2 lớp 12 Đề thi HK2 Lịch sử lớp 12 Đề thi trường THPT Cao Bá Quát Chiến lược Chiến tranh đặc biệt Chiến dịch Điện Biên PhủTài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 278 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 272 1 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
22 trang 248 0 0 -
Bộ 14 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án
82 trang 187 0 0 -
4 trang 180 1 0
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 170 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
5 trang 159 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 152 0 0 -
25 trang 152 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
9 trang 130 0 0