Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam

Số trang: 3      Loại file: docx      Dung lượng: 19.72 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng NamTRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Lịch sử lớp 12 Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề) -------------------------Họ tên thí sinh: .................................................................Số báo danh: ...................................................................... Mã Đề: 601.Câu 1. Địa phương được đánh giá tiêu biểu nhất trong phong trào Đồng khởi (1959–1960) là tỉnh A. Bình Định. B. Ninh Thuận. C. Quảng Ngãi. D. Bến Tre.Câu 2. Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (tháng 12/1986) phù hợp với xu thế phát triểncủa thế giới, vì đã A. tham gia mọi tổ chức khu vực và quốc tế. B. mở rộng hợp tác, đối thoại, thỏa hiệp. C. thiết lập quan hệ đồng minh với nước lớn. D. lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.Câu 3. Bài học quý giá trong thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ còn có tác dụng trongcông cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay là A. chiến tranh nhân dân, tạo ra sức mạnh tổng hợp của chiến tranh. B. xây dựng liên minh ba nước Đông Dương và phong trào cách mạng thế giới. C. lựa chọn phương thức tổng tiến công và nổi dậy để kết thúc cuộc chiến. D. không ngừng nâng cao sức chiến đấu và hiệu lực lãnh đạo của Đảng.Câu 4. Chiến thăng Vạn Tường (1965) của quân và dân miền Nam Việt Nam mở đầu cao trào đấu tranh nàosau đây? A. Phá ấp chiến lược, lập làng chiến đấu. B. Chống Mĩ bình định, lấn chiếm. C. Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt. D. Một tấc không đi, một li không rời.Câu 5. Từ 1969 đến 1973, Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam? A. Chiến tranh đơn phương. B. Chiến tranh đặc biệt. C. Chiến tranh cục bộ. D. Việt Nam hóa chiến tranh.Câu 6. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 được tiến hành qua các chiến dịch A. Quảng Trị, Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng. B. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. C. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Hồ Chí Minh. D. Huế - Đà Nẵng, Cam Ranh, Đông Nam Bộ.Câu 7. So với Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam cóđiểm khác biệt nào sau đây? A. Tạo ra cơ sở pháp lý để nhân dân Việt Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất đất nước. B. Tạo ra sự thay đổi về tương quan lực lượng ở miền Nam có lợi cho ta. C. Được ký kết trong bối cảnh có sự hòa hoãn giữa các cường quốc. D. Quy định về việc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.Câu 8. “Ấp chiến lược” trong “Chiến tranh đặc biệt”(1961-1964) được Mĩ triển khai thực hiện trong kếhoạch nào sau đây? A. Kế hoạch Na-va. B. Kế hoạch Xtalây – Taylo. C. Kế hoạch Rơ-ve. D. Kế hoạch Đờ-Lát-đơ-Tát-xi-nhi .Câu 9. Trong những năm 1965–1968, Mĩ thực hiện chiến lược nào sau đây ở miền Nam Việt Nam? A. Việt Nam hóa chiến tranh. B. Chiến tranh đơn phương. C. Chiến tranh đặc biệt. D. Chiến tranh cục bộ.Câu 10. Thủ đoạn ngoại giao thâm độc mà Mĩ triển khai trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”(1969-1973) ở miền Nam Việt Nam? A. Thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”. B. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới. C. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa. D. Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu.1Câu 11. Vấn đề quan trọng nhất về chiến lược cách mạng được xác định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) là gì? A. Mối quan hệ giữa cách mạng hai miền. B. Vị trí, vai trò của cách mạng từng miền. C. Đường lối tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. D. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và của từng miền.Câu 12. Nội dung nào thể hiện tính nhân văn của Đảng trong chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toànmiền Nam? A. Tranh thủ thời cơ, đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân. B. Nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975. C. Trong năm 1975 ta phải khẩn trương tiến công quan địch trên quy mô rộng lớn. D. Năm 1976, giải phóng hoàn toàn miền Nam trước mùa mưa để đỡ thiệt hại về vật ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: