Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 429.37 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang" được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Bắc Giang SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn thi: Lịch sử 12 KHXH -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)Họ và tên: .......................................................................... Số báo danh: ............ Mã đề 101Câu 1. Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc - Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dânViệt Nam (1954- 1975) là biểu hiện sinh động của sự kết hợp giữa A. dân tộc và thời đại. B. chính trị và quân sự. C. dựng nước và giữ nước. D. hậu phương và tiền tuyến.Câu 2. Phương hướng cách mạng ở miền Nam Việt Nam từ (1959-1960) có gì khác so với giai đoạn từ (1954-1959)? A. Đấu tranh vũ trang là chủ yếu. B. Đấu tranh ngoại giao là chủ yếu. C. Kết hợp đấu tranh chính trị, vũ trang. D. Đấu tranh chính trị là chủ yếu.Câu 3. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ khác với “Chiến tranh đặc biệt” ở chỗ A. quân Mĩ và quân đồng minh trực tiếp tham chiến. B. tổ chức nhiều cuộc tiến công vào quân giải phóng. C. Mĩ vừa giữ vai trò cố vấn vừa trực tiếp tham chiến. D. sử dụng toàn bộ tiền và vũ khí hiện đại của Mĩ.Câu 4. Năm 1965, Mĩ bắt đầu tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam khi đang A. bị mất ưu thế về hỏa lực. B. bị mất ưu thế về binh lực. C. ở thế chủ động chiến lược. D. bị thất bại trên chiến trường.Câu 5. Nội dung nào phản ánh đúng và đầy đủ về bước phát triển mới của cách mạng miền Nam Việt Nam khibước sang năm 1968? A. Chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. B. Chuyển sang tiến công chiến lược trên toàn miền Nam. C. Chuyển từ thế tiến công sang Tổng tiến công và nổi dậy. D. Chuyển sang cục diện “vừa đánh”, “vừa đàm”.Câu 6. Tại Hà Nội năm 1976, Quốc hội khoá VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên đã quyết định A. cải cách ruộng đất trong cả nước. B. thủ đô là Hà Nội. C. tiến hành đổi mới đất nước. D. thành lập Mặt trận Việt Minh.Câu 7. Từ năm 1965 đến năm 1968, nhân dân miền Bắc Việt Nam không thực hiện nhiệm vụ nào? A. Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ. B. Chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến miền Nam. C. Tiếp tục sản xuất, xây dựng và phát triển kinh tế. D. Thực hiện nghĩa vụ quốc tế với Lào và Camphuchia.Câu 8. Nội dung nào dưới đây là điều kiện thuận lợi của Việt Nam ngay sau đại thắng mùa Xuân năm 1975 A. Nền kinh tế bước đầu có tích lũy nội bộ. B. Hậu quả chiến tranh đã khắc phục xong. C. Mĩ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. D. Đất nước đã thống nhất về mặt lãnh thổ.Câu 9. Bài học kinh nghiệm từ việc kí kết Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương được Việt Nam vậndụng thành công trong đấu tranh trên bàn đàm phán và kí Hiệp định Pari (1973) là gì? A. Rút ngắn thời gian bắt buộc đối phương rút quân khỏi Việt Nam. B. Mĩ phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. C. Buộc Mĩ phải tôn trong các quyền dân tộc cơ bản của Việt nam. D. Buộc các nước phải tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam.Câu 10. Ba phòng tuyến mạnh nhất của quân đội Sài Gòn bị quân Giải phóng miền Nam chọc thủng trongcuộc Tiến công chiến lược năm 1972 làMã đề 101 Trang 1/4 A. Quảng trị, Xuân Lộc, Phước Long. B. Đông Nam Bộ, Đà Nẵng, Quảng Trị. C. Liên khu V, Nam Bộ, Tây Nguyên. D. Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.Câu 11. Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới đất nước (từ tháng 12/1986) trong tình hình quốctế có chuyển biến nào sau đây? A. Xu thế cải cách, mở cửa đang diễn ra mạnh mẽ. B. Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. C. Các nước ASEAN trở thành “con rồng” kinh tế châu Á. D. Xu hướng hoà hoãn Đông – Tây bắt đầu xuất hiện.Câu 12. Tháng 1/1973, Mĩ kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Ngày29/3/1973, toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi Việt Nam, nhưng họ vẫn để lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự; tiếptục viện trợ về kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn…. Những động thái trên chứng tỏ A. nhân dân Việt Nam chưa căn bản hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Mĩ cút”. B. Hiệp định Pari đã không còn ý nghĩa, giá trị pháp lí đối với Việt Nam. C. Mĩ quay lại, tiếp tục mở rộng chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam. D. Mĩ tiếp tục thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh.Câu 13. Đặc điểm nổi bật của cách mạng miền Nam Việt Nam (1954-1975) được thể hiện trong Nghị quyết Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9-1960) là một Đảng lãnh đạo A. cả nước cùng thực hiện một chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. cả nước cùng thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. C. đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở hai miền đất nước. D. cả nước tiến hành khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.Câu 14. Lực lượng nào giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng trong chiến lược “Chiếntranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam? A. Quân viễn chinh Mĩ. B. Quân đội đánh thuê. C. Quân đội Sài Gòn. D. Quân đồng minh.Câu 15. Tron ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: