Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Duy Xuyên

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 419.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Duy Xuyên” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Duy Xuyên UNND HUYỆN DUY XUYÊN Chữ kí giám thị 1 SỐ THỨ TỰ TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH Kiểm tra cuối học kì II. Năm học 2023-2024 Họ và tên: ……………………..Lớp:…. Phòng thi: … SỐ BÁO DANH MÔN THI Chữ kí giám thị 2 MÃ PHÁCH ………………. Lịch sử-Địa lí 6 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề)------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐIỂM BÀI THI Số tờ Chữ kí giám khảo 1 MÃ PHÁCH PHẦN LỊCH SỬ bài làm Chữ kí giám khảo 2 Ghi số Ghi chữ SỐ THỨ TỰ B. PHÂN MÔN LỊCH SỬ(5,0 điểm) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0đ) Chọn phương án trả lời đúng nhất . Mỗi ý đúng (0,25đ) Câu 1: Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỷ? A. V TCN B. VI TCN C. VII TCN D. VIII TCN Câu 2: Kinh đô của nước Âu Lạc đóng ở? A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay) C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay) B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay) D. Phong Khê (Hà Nội ngày nay) Câu 3: Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào? A. Lạc hầu, địa chủ Hán C. Lạc dân, nông dân lệ thuộc B. Lạc tướng, hào trưởng Việt D. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc Câu 4: Cuộc khởi nghĩa đầu tiên bùng nổ thời Bắc thuộc do ai lãnh đạo? A. Bà Triệu B. Trưng Trắc, Trưng Nhị C. Lý Bí D. Mai Thúc Loan Câu 5: Ý nào dưới đây không đúng về các thành tựu văn hoá Chăm- pa? A. Cư dân Chăm- pa có thói quen ở nhà sàn B. Từ thế kỷ IV, cư dân Chăm- pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng gọi là chữ Phạn C. Người Chăm xưa thờ tín ngưỡng đa thần (thần Núi, thần Nước, thần Lúa, thần Biển...) D. Kiến trúc và điêu khắc Chăm- pa được thể hiện qua các công trình tôn giáo như: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam) Câu 6. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm khác biệt là: A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng. B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu. D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước. Câu 7. Sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc suy tôn làm vua, Bà chọn đóng đô ở đâu? A. Mê Linh (Hà Nội ngày nay) B. Đường Lâm (Sơn Tây); C. Triệu Sơn- Thanh Hóa D. Vạn An (Nghệ An)-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----------Câu 8. Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào?A. Khởi nghĩa Bà Triệu B. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan;C. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ D. Khởi nghĩa của Lý Bí.PHẦN II - PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)Câu 1. (1,0 điểm): Hãy kể tên những phong tục tập quán và tín ngưỡng truyền thống của người Việt vẫn được giữ gìntrong thời kì Bắc thuộc và được duy trì đến ngày nay?Câu 2. (2,0 điểm):Qua kiến thức bài 18: “Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X”, hãy trả lời các câu hỏi sau:a) Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện ở những điểm nào?b) Trình bày ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?c) Đánh giá công lao của Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ và Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc? I. TRẮC NGHIỆM CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 TRẢ LỜI II. TỰ LUẬN.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: