Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.63 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang có đáp án giúp hỗ trợ cho quá trình ôn luyện của các em học sinh lớp 7, nhằm giúp các em học sinh nâng cao kỹ năng luyện đề và làm đề nhanh chóng hơn, chuẩn bị sẵn sàng kiến thức cho các kì thi học kì 2 sắp tới. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai QuangĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ IIMÔN LỊCH SỬ LỚP 7II. ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐPhần I: Trắc nghiệm (3 điểm)Câu 1(0,5điểm): Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?A. Phong kiến phân quyền.B. Trung ương tập quyền.C. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.D. Vua nắm quyền tuyệt đối.Câu 2(0,5điểm): Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.Câu 3(0,5điểm): Nguyên nhân nào dẫn tới việc bùng nổ các cuộc khởi nghĩacủa quý tộc nhà Trần chống quân Minh đầu thế kỷ XV?A. Phục Trần diệt Hồ.B. Do chính sách cai trị thâm độc và bóc lột tàn bạo của quân Minh.C. Chống lại âm mưu đồng hóa của nhà Minh.D. Do bị bóc lột thậm tệ, bị đóng hàng trăm thứ thuế.Câu 4(0,5điểm): Vì sao Chúa Trịnh, Chúa Nguyễn ngăn cấm truyền đạoThiên Chúa vào nước ta?A. Vì không muốn nhân dân ta theo đạo Thiên Chúa.B. Vì sợ các giáo sĩ bên cạnh truyền đạo còn do thám nước ta.C. Vì cho rằng đạo Thiên Chúa không phù hợp với truyền thống văn hóa dântộc.D. Vì đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Trịnh,Nguyễn.Câu 5(0,5điểm): Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý năm nào? niên hiệu?Quyết định dời đô về đâu?A. Cuối năm 1009, niên hiệu Thiên phúc, dời đô về Đại La.B. Cuối 1009, niên hiệu Thuận Thiên, dời đô về Đại la.C. Đầu 1010, niên hiệu Thái Bình, dời đô về Cổ Loa.D. Cuối năm 1010, niên hiệu Thiên Phúc, dời đô về Thăng Long.Câu 6 (0,5điểm): Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất?A. Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.B. Mâu thuẫn giữa bọn quan lại địa phương với nhân dân.C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.D. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiếnPhần 2. Tự luận: (7điểm)Câu 7 (2 điểm): Trình bày tình hình kinh tế nước ta thời Lê Sơ? Và nêu nhậnxét?Câu 8( 1điểm): Hãy kể tên và thời gian diễn ra 4 cuộc khởi nghĩa nông dântiêu biểu ở nửa đầu thế kỉ XIX?Câu 9 (3 điểm): Em hãy trình bày cuộc tiến quân của Quang Trung đại pháquân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu 1789?Câu 10 (1 điểm): Nêu những thành tựu nổi bật về nghệ thuật dân tộc cuối thếkỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX?ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂMCâuĐáp ánThangđiểm1B0,5 điểm2D0,5 điểm3B4DMỗi câuđúng được0,25 điểm5B6D7Tình hình kinh tế nước ta thời Lê Sơ:2a. Nông nghiệp:0,5Để phục hồi và phát triển nông nghiệp, Vua Lê đã:- Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, kêu gọi dân phiêután về quê làm ruộng- Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp nhưkhuyến nông sứ, hà đê sứ, đồn điền sứ.- Thực hiện “phép quân điền”- Cấm giết trâu bò bừa bãi.b. Công, thương nghiệp:+ Thủ công nghiệp:- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công ở làng xã như rènsắt, đúc đồng, dệt lụa. Kinh đô Thăng Long là nơi tậptrung nhiều ngành nghề thủ công.- Các công xưởng do nhà nước quản lý (cục bách tác) sản0,5xuất đồ dùng cho nhà vua, đúc tiền, vũ khí…được quantâm đẩy mạnh.+ Thương nghiệp:- Trong nước: vua khuyến khích lập chợ mới.0,5- Buôn bán với nước ngoài vẫn duy trì* Nhận xét:0,5Kinh tế thời Lê sơ ổn định và ngày càng phát triển.84 cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở nửa đầu thếkỉ XIX là:1. Phan Bá Vành (1821-1827)2. Nông Văn Vân (1833-1835)3. Lê Văn Khôi (1833-1835)1Mỗi đáp ánđúng 0,25điểm4. Cao Bá Quát (1854-1856)9Cuộc tiến quân của Quang Trung đại phá quân Thanhvào dịp tết kỉ dậu 1789 Quang Trung đại phá quânThanh 1789:- Tháng 12/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niênhiệu là Quang Trung, lập tức tiến quân ra Bắc. Đến NghệAn Thanh Hóa ông cho tuyển thêm quân và đọc lời tuyênthệ.- Đến Tam Điệp Ông khen ngợi kế hoạch rút quân của NgôThì Nhậm và cho quân ăn tết trước.- Từ Tam Điệp Quang Trung chia quân làm 5 đạo và tiếnquân ra Bắc.41,5điểm* Diễn biến:- Đêm 30 tết : vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt đồn tiền tiêucủa địch.1điểm- Đêm mồng 3 tết : bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín Hà Nội). Quân giặc hạ khí giới đầu hàng.- Sang Mồng 5 tết: Quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì– Hà Nội), quân Thanh đại bại.- Cùng lúc đó, Quân đô đốc Long tấn công đồn Đống Đa,tướng giặc Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử. Tôn Sĩ Nghịvội vã rút quân.- Trưa mồng 5 tết, Quang Trung cùng đoàn quân chiếnthắng tiến vào Thăng Long.* Kết quả:Trong 5 ngày đêm ta đã quét sạch 29 vạn quân Thanh rakhỏi bờ cõi.10* Nghệ thuật:1- Văn nghệ dân gian phát triển phong phú. Nghệ thuật sânkhấu, chèo, tuồng phổ biến.0,5- Tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc và truyền thốngyêu nước. Nổi tiếng nhất là dòng tranh Đông Hồ (BắcNinh).* Kiến trúc: độc đáo- Các công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (HàTây), đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh), Lăng tẩm các vuaNguyễn ở Huế.0,5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: