Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.73 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc PHÒNG GDĐT HUYỆN ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: LỊCH SỬ – Lớp 9 Họ và tên:................................................ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Lớp..............SBD..............Phòng............ Mã đề A Mã phách....................................................................................................................................................................................................................................... Điểm Chữ ký giám khảo Chữ ký giám thị Mã phách I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và điền vào ô bên dưới: Câu 1. Vị trí nào được Trung ương Đảng và Chính phủ Việt Nam chọn làm điểm mở đầu của chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950? A. Cao Bằng. B. Thất Khê. C. Đông Khê. D. Na Sầm. Câu 2. Nhân vật lịch sử nào đã nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị thương của mình để tiếp tục chiến đấu trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950? A. Trần Cừ. B. Phan Đình Giót . C. La Văn Cầu. D. Bế Văn Đàn. Câu 3. Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ quân đội hai bên phải ngừng bắn, tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực trong thời gian: A. 100 ngày. B. 200 ngày. C. 300 ngày. D. 400 ngày. Câu 4. Mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt” trên khắp chiến trường miền Nam là ý nghĩa của chiến thắng nào? A. Ấp Bắc B. Mùa khô 1965 - 1966. C. Vạn Tường. D. Mùa khô 1966-1967. Câu 5. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày? A. 55 ngày đêm. B. 56 ngày đêm. C. 60 ngày đêm. D. 66 ngày đêm. Câu 6. Chiến thắng nào của quân dân miền Nam trong giai đoạn 1965-1968 tác động mạnh nhất đến nhân dân Mĩ? A. Trận Vạn Trường (18/8/1965). B. Chiến thắng mùa khô (1965-1966). C. Chiến thắng mùa khô (1966-1967). D. Cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân (1968). Câu 7. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2 – 1951) đã quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên mới là : A. Đảng Cộng sản Đông Dương. B. Đảng Lao động Việt Nam. C. Đảng Lao động Đông Dương. D. Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 8. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) được tổ chức tại đâu? A. Chiêm Hóa, Tuyên Quang. B. Nghĩa Lộ, Yên Bái. C. Chợ Mới, Bắc Cạn. D. Chợ Bến, Hòa Bình. Câu 9. Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) của quân dân miền Nam Việt Nam đã dấy lên phong trào A. “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”. B. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”. C. “Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào”. D. “Quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược”. Câu 10. Đâu là yếu tố bất ngờ nhất của cuộc tiến công và nổi dậy trong Tết Mậu Thân (1968)? A. Mở đầu cuộc tiến công vào đêm giao thừa, đồng loạt ở 37 tỉnh và 4 đô thị. B. Tiến công vào các cơ quan đầu não của địch ở Sài Gòn. C. Tiến công vào Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn. D. Tiến công vào sân bay Tân Sơn Nhất. Câu 11. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) chứng tỏ điều gì? A. Lực lượng vũ trang miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân Viễn chinh Mĩ. B. Lực lượng vũ trang miền Nam đã trường thành nhanh chóng. C. Quân Viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu. Trang 1/1 - Mã đề A D. Cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ. Câu 12. Hai câu thơ sau nhắc đến sự việc gì trong lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: