Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình (Phân môn Địa lí)
Số trang: 7
Loại file: docx
Dung lượng: 36.12 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình (Phân môn Địa lí)” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình (Phân môn Địa lí) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 Cấp độ Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TLChủ đềVùng - Đặc điểm vị tríĐông địa líNam Bộ - Đặc điểm tự nhiên. Đặc điểm các ngành kinh tế.Số câu 6 6Số điểm 2,0 2,0Vùng - Đặc điểm vị tríĐồng địa líbằng sông - Đặc điểm tựCửu Long nhiên. Đặc điểm các ngành kinh tế.Số câu 5 5Số 1,67 1,67ĐiểmPhát triển Tiềm năng để phát - Tiềm năng, thực Phương hướng Ý nghĩa củatổng hợp triển kinh tế biển. trạng phát triển các bảo vệ môi phát triển tổngkinh tế ngành kinh tế biển. trường biển hợp kinh tế biểnbiển - Môi trường biển đối với an ninh quốc phòng.Số câu 1 3 1 1 1 7Số điểm 0,33 1,0 2,0 2,0 1,0 6,33TS câu 12 TN 3 TN; 1 TL 1 TL 1 TL 15TN, 3TLTS điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0Tỉ lệ % 40,0 30,0 20,0 10,0 100,0TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA CUỐI KỲ II; NĂM HỌC 2023- 2024 ĐIỂMLỚP 9/….. MÔN ĐỊA LÍ 9HỌ VÀ TÊN THỜI GIAN 45 PHÚT……………………………………………… ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Em hãy chọn đáp án A;B;C;D của ý đúng rồi điền vào bảng trong phân bài làm. CÂU 1. Đông Nam Bộ không tiếp giáp với vùng A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. CÂU 2. Hai loại đất chủ yếu ở Đông Nam Bộ là A. đất phù sa, đất feralit. B. đất cát, đất phù sa. C. đất badan, đất xám. D. đất xám, đất nhiễm mặn. CÂU 3. Vùng nào sau đây có tiềm năng dầu mỏ, khí đốt lớn nhất nước ta? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long, CÂU 4. Ngành nào sau đây không là thế mạnh của Đông Nam Bộ? A. Trồng cây ăn quả. B. Trồng cây lương thực. C. Trồng cây công nghiệp lâu năm. D. Trồng cây công nghiệp hàng năm. CÂU 5. Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là A. dầu khí, điện tử, công nghệ cao. B. chế biến thực phẩm, cơ khí. C. dầu khí, phân bón, năng lượng. D. dệt may, da- giày, gốm sứ. CÂU 6. Đảo, quần đảo nào sau đây thuộc vùng Đông Nam Bộ? A. Cát Bà. B. Lý Sơn. C. Nam Du. D. Côn Đảo. CÂU 7. Hồ thuỷ lợi nào sau đây thuộc Đông Nam Bộ? A. Kẻ Gỗ. B. Phú Ninh. C. Dầu Tiếng. D. Đa Nhim. CÂU 8. Vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn nhất nước ta là A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Duyên Hải Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Bắc Trung Bộ. CÂU 9. Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển mạnh nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long? A. Sản xuất giấy, xenlulô. B. Chế biến lương thực, thực phẩm. C. Sản xuất vật liệu xây dựng. D. Hoá chất, phân bón. CÂU 10. Nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh, pha lê là A. titan. B. muối. C. khí tự nhiên. D. cát trắng. CÂU 11. Dọc bờ biển miền Trung có nhiều A. đồng. B. sắt. C. bôxit. D. oxit titan. CÂU 12. Nước ta xây dựng được nhiều cảng nước sâu là do A. có nhiều đảo ven bờ. B. có nhiều bãi tắm rộng. C. ven biển có nhiều vũng, vịnh. D. có nhiều ngư trường lớn. CÂU 13. Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng là cơ sở để phát triển ngành A. khai thác và chế biến hải sản. B. du lịch biển. C. khai hác khoáng sản biển. D. giao thông vận tải biển. CÂU 14. Khi môi trường biển bị ô nhiễm, ngành chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là A. chế biến hải sản. B. khai thác hải sản và du lịch biển. C. giao thông vận tải biển. D. khai thác khoáng sản biển. CÂU 15. Bãi tắm nào dưới đây thuộc vùng Đông Nam Bộ? A. Đồ Sơn. B. Lăng Cô. C. Vũng Tàu. D. Hà Tiên. II. TỰ LUẬN (5 điểm) CÂU 1. (2 điểm) Trình bày tiềm năng, thực trạng phát triển của ngành du lịch biển- đảo ở nước ta? CÂU 2. (2 điểm) Nêu những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên, môi trường biển- đảo nước ta? CÂU 3. (1 điểm) Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với việc bảo vệ an ninh quốc phòng của nước ta? BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆMCâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15Đ.A II. TỰ LUẬN………………… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình (Phân môn Địa lí) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 Cấp độ Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TLChủ đềVùng - Đặc điểm vị tríĐông địa líNam Bộ - Đặc điểm tự nhiên. Đặc điểm các ngành kinh tế.Số câu 6 6Số điểm 2,0 2,0Vùng - Đặc điểm vị tríĐồng địa líbằng sông - Đặc điểm tựCửu Long nhiên. Đặc điểm các ngành kinh tế.Số câu 5 5Số 1,67 1,67ĐiểmPhát triển Tiềm năng để phát - Tiềm năng, thực Phương hướng Ý nghĩa củatổng hợp triển kinh tế biển. trạng phát triển các bảo vệ môi phát triển tổngkinh tế ngành kinh tế biển. trường biển hợp kinh tế biểnbiển - Môi trường biển đối với an ninh quốc phòng.Số câu 1 3 1 1 1 7Số điểm 0,33 1,0 2,0 2,0 1,0 6,33TS câu 12 TN 3 TN; 1 TL 1 TL 1 TL 15TN, 3TLTS điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0Tỉ lệ % 40,0 30,0 20,0 10,0 100,0TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA CUỐI KỲ II; NĂM HỌC 2023- 2024 ĐIỂMLỚP 9/….. MÔN ĐỊA LÍ 9HỌ VÀ TÊN THỜI GIAN 45 PHÚT……………………………………………… ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Em hãy chọn đáp án A;B;C;D của ý đúng rồi điền vào bảng trong phân bài làm. CÂU 1. Đông Nam Bộ không tiếp giáp với vùng A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. CÂU 2. Hai loại đất chủ yếu ở Đông Nam Bộ là A. đất phù sa, đất feralit. B. đất cát, đất phù sa. C. đất badan, đất xám. D. đất xám, đất nhiễm mặn. CÂU 3. Vùng nào sau đây có tiềm năng dầu mỏ, khí đốt lớn nhất nước ta? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đông Nam Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long, CÂU 4. Ngành nào sau đây không là thế mạnh của Đông Nam Bộ? A. Trồng cây ăn quả. B. Trồng cây lương thực. C. Trồng cây công nghiệp lâu năm. D. Trồng cây công nghiệp hàng năm. CÂU 5. Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là A. dầu khí, điện tử, công nghệ cao. B. chế biến thực phẩm, cơ khí. C. dầu khí, phân bón, năng lượng. D. dệt may, da- giày, gốm sứ. CÂU 6. Đảo, quần đảo nào sau đây thuộc vùng Đông Nam Bộ? A. Cát Bà. B. Lý Sơn. C. Nam Du. D. Côn Đảo. CÂU 7. Hồ thuỷ lợi nào sau đây thuộc Đông Nam Bộ? A. Kẻ Gỗ. B. Phú Ninh. C. Dầu Tiếng. D. Đa Nhim. CÂU 8. Vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn nhất nước ta là A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Duyên Hải Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Bắc Trung Bộ. CÂU 9. Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển mạnh nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long? A. Sản xuất giấy, xenlulô. B. Chế biến lương thực, thực phẩm. C. Sản xuất vật liệu xây dựng. D. Hoá chất, phân bón. CÂU 10. Nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh, pha lê là A. titan. B. muối. C. khí tự nhiên. D. cát trắng. CÂU 11. Dọc bờ biển miền Trung có nhiều A. đồng. B. sắt. C. bôxit. D. oxit titan. CÂU 12. Nước ta xây dựng được nhiều cảng nước sâu là do A. có nhiều đảo ven bờ. B. có nhiều bãi tắm rộng. C. ven biển có nhiều vũng, vịnh. D. có nhiều ngư trường lớn. CÂU 13. Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng là cơ sở để phát triển ngành A. khai thác và chế biến hải sản. B. du lịch biển. C. khai hác khoáng sản biển. D. giao thông vận tải biển. CÂU 14. Khi môi trường biển bị ô nhiễm, ngành chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là A. chế biến hải sản. B. khai thác hải sản và du lịch biển. C. giao thông vận tải biển. D. khai thác khoáng sản biển. CÂU 15. Bãi tắm nào dưới đây thuộc vùng Đông Nam Bộ? A. Đồ Sơn. B. Lăng Cô. C. Vũng Tàu. D. Hà Tiên. II. TỰ LUẬN (5 điểm) CÂU 1. (2 điểm) Trình bày tiềm năng, thực trạng phát triển của ngành du lịch biển- đảo ở nước ta? CÂU 2. (2 điểm) Nêu những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên, môi trường biển- đảo nước ta? CÂU 3. (1 điểm) Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với việc bảo vệ an ninh quốc phòng của nước ta? BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆMCâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15Đ.A II. TỰ LUẬN………………… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Đề thi học kì 2 lớp 9 Đề thi HK2 môn Địa lí lớp 9 Kiểm tra học kì 2 môn Lịch sử 9 Đề thi trường THCS Lý Thường Kiệt Phát triển ngành du lịch biển- đảo Phát triển tổng hợp kinh tế biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 277 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 272 1 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
22 trang 247 0 0 -
Bộ 14 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án
82 trang 187 0 0 -
4 trang 180 1 0
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 169 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
5 trang 159 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 152 0 0 -
25 trang 152 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
9 trang 130 0 0