Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 320.66 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định nhằm đánh giá sự hiểu biết và kiến thức của học sinh thông qua các bài tập đọc hiểu và hệ thống kiến thức văn học. Để củng cố kiến thức và rèn luyện khả năng viết tập làm văn, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam ĐịnhSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONAM ĐỊNHĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ IINĂM HỌC: 2017-2018Môn: Ngữ Văn – Lớp 7 THCSĐỀ CHÍNH THỨC(Thời gian làm bài 90 phút)Đề khảo sát gồm 02 trangPHẦN I: TIẾNG VIỆT (2,0 điểm)Hãy viết chữ cái đứng trước phương án đúng vào bài làm.Câu 1. Dấu gạch ngang trong câu văn sau được dùng để làm gì?“Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.” (Vũ Bằng)A. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp.C. Dùng để biểu thị sự liệt kê.B. Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích trong câu. D. Dùng để nối các từ nằm trong một liên danh.Câu 2. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?A. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.C. Uống nước nhớ nguồn.B. Tôm đi trạng vạng, cá đi rạng đông.D. Người ta là hoa đất.Câu 3. Câu văn sau đây có mấy trạng ngữ? “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày ViệtNam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. [...] (Thép Mới)A. Một trạng ngữ.B. Hai trạng ngữ.C. Ba trạng ngữ.D. Bốn trạng ngữ.Câu 4. Câu văn: “Cuộc sống mới tươi đẹp đang xây dựng” là câu gì?A. Câu bị động.C. Câu rút gọn.B. Câu chủ động.D. Câu đặc biệt.Câu 5. Trong các câu sau, câu nào có cụm chủ - vị làm chủ ngữ trong câu?A. Lớp 7A và lớp 7B đều tích cực thi đua học tốt.B. Cuốn tiểu thuyết của Tô Hoài đã được dịch ranhiều thứ tiếng khác nhau.Câu 6. Xác định phép tu từ trong câu văn sau:C. Bà tôi là một đầu bếp giỏi.D. An học giỏi khiến cả nhà đều vui.“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải đểgiữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. (Hồ Chí Minh)A. Điệp ngữ.C. Liệt kê.B. Nhân hoá.D. Ẩn dụ.Câu 7. Cho biết tác dụng của câu đặc biệt: “Mệt quá!”A. Xác định thời gian.C. Gọi đáp.B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.D. Tường thuật.Câu 8. Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?A. Ở đâu.C. Nơi đâu.B. Chỗ nào.D. Khi nào.PHẦN II: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN ( 3,0 điểm)Em hãy đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rấtnhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam,đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống củamình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc vàphục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại làý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”(Phạm Văn Đồng - “Đức tính giản dị của Bác Hồ”SGK Ngữ văn 7 NXB Giáo dục, 2016 tr 53)Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên? (0,25 điểm)Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? (0,5 điểm)Câu 3: Nhận xét về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn? Những chứng cứ ở đoạn này cógiàu sức thuyết phục không? Vì sao? ( 1,5 điểm)Câu 4: Từ nội dung đoạn văn trên em hãy trình bày suy nghĩ của mình về việc học tập và làm theotấm gương của Bác? ( 0,75 điểm)PHẦN III: TẬP LÀM VĂN ( 5,0 điểm)Em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân”.------------------------- Hết ------------------------Họ và tên học sinh: .................................................................................. Số báo danh ...................Họ, tên, chữ kí của giám thị: ............................................................................................................SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠONAM ĐỊNHĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤMKHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ IINĂM HỌC 2017-2018MÔN NGỮ VĂN LỚP 7I. TIẾNG VIỆTMỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm; Câu trả lời sai 0 điểmCâu1234Đáp ánBCBAII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ( 3,0 điểm)CâuYêu cầuCâu 1Phương thức biểu đạt chủ yếu: Nghị luận.5D6C7B8DĐiểm0,25đCâu 2Nội dung chính: Nói về sự giản dị của Bác trong việc làm và trong quan hệ với 0,5đmọi ngườiCâu 3Nhận xét nghệ thuật chứng minh:1,5đ- Đoạn văn tiếp tục chứng minh sự giản dị trong đời sống của Bác thể hiện quaviệc làm và quan hệ với mọi người bằng luận cứ chân thật, lí lẽ xác đáng, dẫnchứng cụ thể, thuyết phục.- Nêu luận cứ: Bác suốt đời làm việc suốt ngày làm việc từ việc lớn đến việcnhỏ.- Dẫn chứng:+ việc lớn: việc cứu nước, cứu dân .+ việc nhỏ: trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nóichuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân...+ người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay,+ đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiếnthắng : Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi !- Những chứng cứ ở đoạn văn giàu sức thuyết phục vì: Luận cứ chân thật, rõ ràng(giản dị trong việc làm, lối sống); dẫn chứng phong phú, cụ thể xác thực. Hơnnữa những điều tác giả nói ra được đảm bảo tính chân thực bằng mối quan hệgần gũi, lâu dà ...

Tài liệu được xem nhiều: