Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.77 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 MÔN: NGỮ VĂN 11 ---------------- (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ................................................................. Số báo danh: ...................................... I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: CÁI BÁT Vào thời hồng hoang, con người chụm hai bàn tay lại vục nước suối uống, lâu dần người ta nghĩ ra cái bát nặn bằng đất có thể tích như hai lòng bàn tay. […] Trước Công nguyên, xuất hiện nhiều chiếc bát tước, miệng loe, lòng nông, có chân cao như một cái chuôi để cầm, phát triển đến thế kỉ 6-7 sau Công nguyên. Loại bát tước này có nhiều cỡ từ nhỏ đến to, loại nhỏ thì đôi cái phần trên có dạng bán cầu, loại to thì có đường kính tới 35cm, dáng vẻ trịnh trọng nên thường dùng trong nghi lễ tôn giáo. Khoảng thời gian từ thế kỉ 2 trước Công nguyên đến thế kỉ 9 sau Công nguyên, một loại bát thuyền được dùng nhiều trong dân gian. Bát có dạng như chiếc thuyền thúng, có hai cạnh hai bên để cầm, như một lòng bàn tay, lòng bát nông, dùng để uống rượu, uống nước hơn là để ăn. Có lúc bát được làm bằng gỗ nhẹ, nom rất xinh xắn. Đến thời Lý, thế kỉ 11-12, bát ẩm thực quả là một khoa tạo dáng cầu kì. Phổ cập là các loại bát men ngọc miệng loe, đường kính tới 20cm, thót đáy, vành bấm những điểm lõm làm cho miệng bát uốn lượn như cái lá sen, thành bát khía những vệt dài từ miệng xuống thành những cánh hoa sen, hoa súng. Bên cạnh đó là những bát men đen có in dấu chân chim làm hoa văn ngẫu nhiên, như con chim đi qua lòng chiếc bát. Có lẽ con người sử dụng những chiếc bát đó phải nho nhã thanh lịch lắm, cử chỉ khoan thai tinh thần sáng láng, ăn cơm mà như ngắm một bức tranh. Thế kỉ 13-14, thẩm mĩ thay đổi hẳn. Chiếc bát Trần chân cao xuất hiện, phần trên nở giống như quả hồng, phần dưới chân cao từ 5 đến 10cm, có lẽ khi ăn phải bưng bằng hai tay, biểu hiện của vẻ đẹp sức mạnh. […] Chiếc bát đàn lòng nông, men vàng khè ở miệng cho thấy bước thụt lùi của đời sống và thẩm mĩ thế kỉ 18. Người ta có lẽ cốt ăn qua loa cho xong bữa rau dưa, và sống cho qua ngày. Thời bao cấp, bát ăn cơm vốn không đẹp, nhưng lại quý hiếm vì hoàn toàn không mua được, trừ khi công đoàn phân phối; có hai loại: bát sứ Hải Dương men hơi bóng in hoa văn đỏ, bát gốm Bát Tràng khi thì có viền hoa văn xanh, khi thì không, thành mỏng, dễ vỡ, do tiết kiệm đất mà kĩ nghệ cao. Kẻ lóng ngóng đánh vỡ bát, người già thì bị lườm nguýt, trẻ con thì bị xơi vài cái tát. Những bát xưa cũng có nhưng bị bán dần thành đồ quý hiếm. (Phan Cẩm Thượng, in trong Văn minh vật chất của người Việt, NXB Thế giới, TP.HCM, 1998) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Văn bản trên viết về vấn đề gì? (0,5 điểm) Câu 2. Các thông tin trong bài viết được triển khai theo trình tự nào? (0,5 điểm) Câu 3. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản? (0,5 điểm) Câu 4. Tác giả viết văn bản trên nhằm mục đích gì? (1,0 điểm) Câu 5. Nhận xét về cách đặt nhan đề của tác giả? (1,0 điểm) Câu 6. Phân tích mối liên hệ giữa các thông tin trong văn bản và vai trò của chúngtrong việc thể hiện thông tin chính? (1,0 điểm) Câu 7. Đâu là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi hình dạng của chiếc bát qua từng thờikì? (1,0 điểm) Câu 8. Từ văn bản trên, anh/ chị có suy nghĩ gì về tác động của đời sống vật chất đốivới đời sống tinh thần của con người? (0,5 điểm)II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Viết bài văn nghị luận phân tích vẻ đẹp hình tượng con sông Đà trong đoạn trích sau: “Thuyền tôi trôi trên Sông Đà. Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như từ đời Lí đờiTrần đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi. Thuyền tôi trôi qua mộtnương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không một bóng người. Cỏ gianhđồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sươngđêm. Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tíchtuổi xưa. Chao ôi, thấy thèm được giật mình vì một tiếng còi xúp-lê của một chuyến xelửa đầu tiên đường sắt Phú Thọ - Yên Bái – Lai Châu. Con hươu thơ ngộ ngẩng đầunhung khỏi áng cỏ sương, chăm chăm nhìn tôi lừ lừ trôi trên một mũi đò. Hươu vểnh tainhìn tôi không chớp mắt mà như hỏi tôi bằng cái tiếng nói riêng của con vật lành: “Hỡiông khách Sông Đà, có phải ông cũng vừa nghe thấy một tiếng còi sương?”. Đàn cá dầmxanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi. Tiếng cá đập nước sông đuổimất đàn hươu vụt biến. Thuyền tôi trôi trên “Dải Sông Đà bọt nước lênh đênh – Baonhiêu cảnh bấy nhiêu tình” của “một người tình nhân chưa quen biết” (Tản Đà). Dòngsông quãng này lững lờ như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi để lại trên thượngnguồn Tây Bắc. Và con sông như đang lắng nghe những giọng nói êm êm của ngườixuôi, và con sông đang trôi những con đò mình nở chạy buồm vải nó khác hẳn nhữngcon đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng trên.” (Trích Người lái đò Sông Đà, Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2013, tr. 191 - 192)Chú thích: Nguyễn Tuân (1910 – 1987) sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Ông có sở trường vềtuỳ bút và ký với các tác phẩm như Vang bóng một thời, Một chuyến đi,… Ông là tác giảtiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại với phong cách tài hoa, uyên bác.Người lái đò Sông Đà nằm trong tập tuỳ bút Sông Đà (1960) của Nguyễn Tuân.Qua tác phẩm, tác giả đã thể hiện thành công vẻ đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 MÔN: NGỮ VĂN 11 ---------------- (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ................................................................. Số báo danh: ...................................... I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: CÁI BÁT Vào thời hồng hoang, con người chụm hai bàn tay lại vục nước suối uống, lâu dần người ta nghĩ ra cái bát nặn bằng đất có thể tích như hai lòng bàn tay. […] Trước Công nguyên, xuất hiện nhiều chiếc bát tước, miệng loe, lòng nông, có chân cao như một cái chuôi để cầm, phát triển đến thế kỉ 6-7 sau Công nguyên. Loại bát tước này có nhiều cỡ từ nhỏ đến to, loại nhỏ thì đôi cái phần trên có dạng bán cầu, loại to thì có đường kính tới 35cm, dáng vẻ trịnh trọng nên thường dùng trong nghi lễ tôn giáo. Khoảng thời gian từ thế kỉ 2 trước Công nguyên đến thế kỉ 9 sau Công nguyên, một loại bát thuyền được dùng nhiều trong dân gian. Bát có dạng như chiếc thuyền thúng, có hai cạnh hai bên để cầm, như một lòng bàn tay, lòng bát nông, dùng để uống rượu, uống nước hơn là để ăn. Có lúc bát được làm bằng gỗ nhẹ, nom rất xinh xắn. Đến thời Lý, thế kỉ 11-12, bát ẩm thực quả là một khoa tạo dáng cầu kì. Phổ cập là các loại bát men ngọc miệng loe, đường kính tới 20cm, thót đáy, vành bấm những điểm lõm làm cho miệng bát uốn lượn như cái lá sen, thành bát khía những vệt dài từ miệng xuống thành những cánh hoa sen, hoa súng. Bên cạnh đó là những bát men đen có in dấu chân chim làm hoa văn ngẫu nhiên, như con chim đi qua lòng chiếc bát. Có lẽ con người sử dụng những chiếc bát đó phải nho nhã thanh lịch lắm, cử chỉ khoan thai tinh thần sáng láng, ăn cơm mà như ngắm một bức tranh. Thế kỉ 13-14, thẩm mĩ thay đổi hẳn. Chiếc bát Trần chân cao xuất hiện, phần trên nở giống như quả hồng, phần dưới chân cao từ 5 đến 10cm, có lẽ khi ăn phải bưng bằng hai tay, biểu hiện của vẻ đẹp sức mạnh. […] Chiếc bát đàn lòng nông, men vàng khè ở miệng cho thấy bước thụt lùi của đời sống và thẩm mĩ thế kỉ 18. Người ta có lẽ cốt ăn qua loa cho xong bữa rau dưa, và sống cho qua ngày. Thời bao cấp, bát ăn cơm vốn không đẹp, nhưng lại quý hiếm vì hoàn toàn không mua được, trừ khi công đoàn phân phối; có hai loại: bát sứ Hải Dương men hơi bóng in hoa văn đỏ, bát gốm Bát Tràng khi thì có viền hoa văn xanh, khi thì không, thành mỏng, dễ vỡ, do tiết kiệm đất mà kĩ nghệ cao. Kẻ lóng ngóng đánh vỡ bát, người già thì bị lườm nguýt, trẻ con thì bị xơi vài cái tát. Những bát xưa cũng có nhưng bị bán dần thành đồ quý hiếm. (Phan Cẩm Thượng, in trong Văn minh vật chất của người Việt, NXB Thế giới, TP.HCM, 1998) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Văn bản trên viết về vấn đề gì? (0,5 điểm) Câu 2. Các thông tin trong bài viết được triển khai theo trình tự nào? (0,5 điểm) Câu 3. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản? (0,5 điểm) Câu 4. Tác giả viết văn bản trên nhằm mục đích gì? (1,0 điểm) Câu 5. Nhận xét về cách đặt nhan đề của tác giả? (1,0 điểm) Câu 6. Phân tích mối liên hệ giữa các thông tin trong văn bản và vai trò của chúngtrong việc thể hiện thông tin chính? (1,0 điểm) Câu 7. Đâu là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi hình dạng của chiếc bát qua từng thờikì? (1,0 điểm) Câu 8. Từ văn bản trên, anh/ chị có suy nghĩ gì về tác động của đời sống vật chất đốivới đời sống tinh thần của con người? (0,5 điểm)II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Viết bài văn nghị luận phân tích vẻ đẹp hình tượng con sông Đà trong đoạn trích sau: “Thuyền tôi trôi trên Sông Đà. Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như từ đời Lí đờiTrần đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi. Thuyền tôi trôi qua mộtnương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không một bóng người. Cỏ gianhđồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sươngđêm. Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tíchtuổi xưa. Chao ôi, thấy thèm được giật mình vì một tiếng còi xúp-lê của một chuyến xelửa đầu tiên đường sắt Phú Thọ - Yên Bái – Lai Châu. Con hươu thơ ngộ ngẩng đầunhung khỏi áng cỏ sương, chăm chăm nhìn tôi lừ lừ trôi trên một mũi đò. Hươu vểnh tainhìn tôi không chớp mắt mà như hỏi tôi bằng cái tiếng nói riêng của con vật lành: “Hỡiông khách Sông Đà, có phải ông cũng vừa nghe thấy một tiếng còi sương?”. Đàn cá dầmxanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi. Tiếng cá đập nước sông đuổimất đàn hươu vụt biến. Thuyền tôi trôi trên “Dải Sông Đà bọt nước lênh đênh – Baonhiêu cảnh bấy nhiêu tình” của “một người tình nhân chưa quen biết” (Tản Đà). Dòngsông quãng này lững lờ như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi để lại trên thượngnguồn Tây Bắc. Và con sông như đang lắng nghe những giọng nói êm êm của ngườixuôi, và con sông đang trôi những con đò mình nở chạy buồm vải nó khác hẳn nhữngcon đò đuôi én thắt mình dây cổ điển trên dòng trên.” (Trích Người lái đò Sông Đà, Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2013, tr. 191 - 192)Chú thích: Nguyễn Tuân (1910 – 1987) sinh ra và lớn lên ở Hà Nội. Ông có sở trường vềtuỳ bút và ký với các tác phẩm như Vang bóng một thời, Một chuyến đi,… Ông là tác giảtiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại với phong cách tài hoa, uyên bác.Người lái đò Sông Đà nằm trong tập tuỳ bút Sông Đà (1960) của Nguyễn Tuân.Qua tác phẩm, tác giả đã thể hiện thành công vẻ đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Ôn thi học kì 2 Đề thi học kì 2 lớp 11 Đề thi HK2 Ngữ văn lớp 11 Đề thi trường THPT Nam Đàn 1 Phân tích hình tượng con sông Đà Người lái đò Sông ĐàGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 263 1 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 260 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
22 trang 221 0 0 -
Bộ 14 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án
82 trang 183 0 0 -
4 trang 172 1 0
-
Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
5 trang 156 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 150 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 142 0 0 -
25 trang 141 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
9 trang 123 0 0