Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

Số trang: 7      Loại file: docx      Dung lượng: 29.97 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Buôn Ma Thuột, Đắk LắkSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023 - TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT 2024 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Đề chính thức(Đề thi gồm có 02 trang)I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)Đọc đoạn trích: Không có gì tự đến đâu con Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa Mùa bội thu phải một nắng hai sương. Không có gì tự đến, dẫu bình thường Phải bằng cả bàn tay và nghị lực Như con chim suốt ngày chọn hạt Năm tháng bao dung khắc nghiệt lạ kỳ. (…) Đường con đi dài rộng rất nhiều Năm tháng nụ xanh giữ cây vươn thẳng Trời cao đó nhưng chẳng bao giờ lặng Chỉ có con mới nâng nổi chính mình. Chẳng có gì tự đến - Hãy đinh ninh (Trích Không có gì tự đến đâu con, Nguyễn Đăng Tấn, Tuyển tập thơ Lời ru vầng trăng, NXB Lao động, 2000, tr.42)Thực hiện các yêu cầu sau:Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn trích.Câu 2.Theo đoạn trích, những điều gì “không tự đến” mà cha (mẹ) nói với con?Câu 3.Anh/Chị hãy xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn thơ: Khôngcógìtựđến,dẫubìnhthường Phảibằngcảbàntayvànghịlực NhưconchimsuốtngàychọnhạtCâu 4.Nội dung những dòng thơ sau có ý nghĩa gì đối với anh/chị? Đường con đi dài rộng rất nhiều Năm tháng nụ xanh giữ cây vươn thẳng Trời cao đó nhưng chẳng bao giờ lặngII. LÀM VĂN (7,0 điểm)Câu 1.(2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết phải biết tự khẳng định mình.Câu 2.(5,0 điểm) Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say, Mịlịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, nhưng lòng Mị thì đang sống vềngày trước. Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng. Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi.Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũnghay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Rượu đã tan lúc nào. Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết, Mị vẫn ngồitrơ một mình giữa nhà. Mãi sau Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường chơi,mà từ từ bước vào buồng. Chẳng năm nào A Sử cho Mị đi chơi Tết. Mị cũng chẳng buồnđi. Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, ngồi trông ra cái cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng.Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tếtngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao nhiêu người có chồng cũngđi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau!Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lạinữa. Nhớ lại chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoàiđường. (Trích Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập hai,NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr.7-8) Anh/Chị hãy phân tích diễn biến tâm lí và hành động của nhân vật Mị trong đoạntrích trên; từ đó, nhận xét về nghệ thuật khắc họa nhân vật của nhà văn Tô Hoài. --------------- HẾT -------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh:………………………………………….SBD:…………….. KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Môn: NGỮ VĂN 12 (Đáp án – thang điểm gồm có 02 trang)Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3,0 1 Thể thơ: Tự do 0,75 2 Những điều “không tự 0,75 đến” mà cha (mẹ) nói với con: - Quả (ngọt) - Hương (thơm) - Mùa bội thu 3 - Biện pháp tu từ: So 1,0 sánh - Tác dụng: + Quá trình chọn hạt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: