Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Giang

Số trang: 2      Loại file: docx      Dung lượng: 29.80 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Giang” dành cho các bạn học sinh lớp 6 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống lại kiến thức học tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới, cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề kiểm tra cho quý thầy cô. Hi vọng với đề thi này làm tài liệu ôn tập sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Bắc Giang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II BẮC GIANG NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 (Đề gồm có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đềI. Đọc hiểu (6.0 điểm) Lễ hội Xương Giang được tổ chức hàng năm vào dịp đầu xuân (mùng 6 và mùng 7tháng Giêng âm lịch) để kỷ niệm chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang năm 1427. Đây làchiến thắng quan trọng của miền biên ải Đông Bắc, quyết định cho nền độc lập dân tộc vàothế kỷ XV, được sử sách coi là trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử chống ngoại xâm củadân tộc ta, là một lễ hội phản ánh lịch sử hào hùng chống xâm lăng của dân tộc. Trải qua595 năm, dư âm của chiến thắng Xương Giang vẫn còn vang dội mỗi mùa xuân về khi TPBắc Giang tưng bừng mở hội. (…) Lễ hội Xương Giang được tổ chức với nhiều địa điểm, chính hội là nơi làm lễ khai hộivà dâng hương tưởng niệm các anh hùng nghĩa sĩ Lam Sơn ở thành Xương Giang (nay làđền Xương Giang), thuộc khu ngã ba Quán Thành, phường Xương Giang, TP Bắc Giang.Ngoài trung tâm này, không gian văn hoá của lễ hội còn mở rộng tới các xã, phường của TPBắc Giang. Trước ngày khai hội, tất cả các điểm thờ tự như đình chùa, đền miếu trong vùngđều mở cửa. Sáng sớm ngày mùng 6 tháng Giêng, các đoàn rước từ các thôn, làng, phường, xã,giương cờ, gióng trống, xe kiệu với áo quần rực rỡ, tề chỉnh từ các ngả đường lần lượt tiếnvề trung tâm khai hội. Không khí cờ hoa, biểu ngữ, các đoàn quân hành tiến trong tiếngtrống, tiếng chiêng, tiếng nhạc vang lừng. Cuộc rước tại lễ hội Xương Giang thật long trọng,uy nghi, đẹp đẽ, mang âm hưởng lịch sử và hào khí ngút trời. Hằng năm, mỗi khi đến giờ khai hội, đoàn đại biểu Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Thành ủy,UBND TP Bắc Giang cùng các ban, ngành, đoàn thể của tỉnh, thành phố đều đến dự khai hộivà làm lễ dâng hương, sau đó tất cả các đoàn rước lần lượt dâng hương tưởng niệm các anhhùng, nghĩa sĩ. Lễ dâng hương được tổ chức ở trung tâm khai hội rất trang trọng, thiêngliêng. Nơi dâng hương tưởng niệm chính là thành Xương Giang năm xưa nay là đền XươngGiang. Lễ hội Xương Giang là lễ hội có quy mô lớn, khí thế mạnh mẽ, có nhiều địa phươngtham gia, hình thức khai hội thay đổi theo từng năm rất phong phú. Trong ngày hội, huyệnChi Lăng, tỉnh Lạng Sơn cũng cử đoàn đại diện tham dự. Huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giangcũng mở hội Cần Trạm - Phố Cát hưởng ứng. Lễ hội Xương Giang có tính chất liên tỉnh, liênhuyện và để lại ấn tượng sâu sắc trong đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân các địaphương. Lễ hội Xương Giang vào mùa xuân hằng năm là dịp truyền thống lịch sử hào hùngcủa cha ông thuở trước được khơi dậy và phát huy tốt đẹp trong lớp lớp con cháu mai sau. (Theo Lễ hội Xương Giang hào khí ngút trời, http://baobacgiang.com.vn, ngày 06/02/2022)Câu 1. Lễ hội Xương Giang được tổ chức gắn với sự kiện lịch sử nào?A. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.B. Chiến Thắng Chi Lăng - Xương Giang năm 1427.C. Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789.D. Chiến thắng dẹp loạn 12 sứ quân năm 968.Câu 2. Năm 2027 sẽ là kỷ niệm bao nhiêu năm chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang?A. 595. B. 597. C. Năm 598. D. 600.Câu 3. Trong các từ “địa điểm, rực rỡ, lần lượt, hào hùng, lễ hội”có bao nhiêu từ láy, từ ghép?A. Bốn từ láy, một từ ghép. B. Một từ láy, bốn từ ghép.C. Hai từ láy, ba từ ghép. D. Ba từ láy, hai từ ghép.Câu 4. Trong câu “Sáng sớm ngày mùng 6 tháng Giêng, các đoàn rước từ các thôn, làng,phường, xã, giương cờ, gióng trống, xe kiệu với áo quần rực rỡ, tề chỉnh từ các ngả đườnglần lượt tiến về trung tâm khai hội. Không khí cờ hoa, biểu ngữ, các đoàn quân hành tiếntrong tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng nhạc vang lừng.”, chức năng của cụm từ “Sáng sớmngày mùng 6 tháng Giêng” là gì?A. Trạng ngữ chỉ thời gian. B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn.C. Trạng ngữ chỉ phương tiện. C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.Câu 5. Câu văn “Lễ hội Xương Giang vào mùa xuân hằng năm là dịp truyền thống lịch sửhào hùng của cha ông thuở trước được khơi dậy và phát huy tốt đẹp trong lớp lớp con cháumai sau.” thể hiện điều gì?A. Đề tài của Lễ hội Xương Giang.B. Ý nghĩa của việc tổ chức Lễ hội Xương Giang.C. Nguồn gốc xuất hiện Lễ hội Xương Giang.D. Diễn biến Lễ hội Xương Giang.Câu 6. Từ “hào khí” trong câu “Cuộc rước tại lễ hội Xương Giang thật long trọng, uy nghi,đẹp đẽ, mang âm hưởng lịch sử và hào khí ngút trời.” được hiểu như thế nào?A. Chí khí mạnh mẽ, hào hùng.B. Không khí náo nhiệt, tưng bừng.C. Âm thanh sôi động, ồn ào.D. Thái độ tự tin, dũng cảm.Câu 7. Em có suy nghĩ gì vềhoạt động dâng hương t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: