Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thái Thụy
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.07 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh lớp 7 cùng tham khảo Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thái Thụy dưới đây làm tài liệu ôn tập hệ thống kiến thức chuẩn bị cho bài thi học kì 2 sắp tới. Đề thi đi kèm đáp án giúp các em so sánh kết quả và tự đánh giá được lực học của bản thân, từ đó đặt ra hướng ôn tập phù hợp giúp các em tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thái Thụy PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 - 2020 THÁI THỤY Môn: NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủtịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểuđược, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân tacũng như của thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “Nước Việtnam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấykhông bao giờ thay đổi”… Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quảtim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đólà chủ nghĩa anh hùng cách mạng.” (Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ngữ văn 7, Tập hai, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) 1. Tác giả của đoạn văn trên là ai ? 2. Đoạn văn trên nghị luận về vấn đề gì ? 3. Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả sử dụng những phươngpháp lập luận nào ? Phương pháp lập luận nào là chủ yếu ? 4. “Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quầnchúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.” Xác định trạng ngữ trong câu trên. Về mặt ý nghĩa, trạng ngữ đó được thêm vàotrong câu để làm gì ? 5. Nêu ý nghĩa của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ.II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Em hãy viết bài văn giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” --- HẾT --- Họ và tên học sinh:..........................................................; Số báo danh:.......... HƯỚNG DẪN PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II THÁI THỤY NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Tác giả: Phạm Văn Đồng. 0,5 đ 2 Vấn đề nghị luận: Sự giản dị trong lời nói, bài viết của Chủ tịch Hồ 0,5 đ Chí Minh. 3 - Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả sử dụng các 0,25 đ phương pháp lập luận: chứng minh, giải thích, bình luận. - Phương pháp lập luận chủ yếu: chứng minh. 0,25 đ 4 - Trạng ngữ: “vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ 0,25 đ được, làm được” - Ý nghĩa: chỉ mục đích 0,25 đ 5 Ý nghĩa Đức tính giản dị của Bác Hồ: - Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong 0,5 đ quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. - Bài văn vừa có những chứng cứ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thấm đượm tình cảm chân thành. 0,5 đII. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Ý Nội dung Điểm Em hãy viết bài văn giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: 7,0 đ “Học, học nữa, học mãi” Yêu cầu chung: - HS biết vận dụng kiến thức văn giải thích làm rõ ý nghĩa câu nói của V.Lê-nin; so sánh, đối chiếu, mở rộng vấn đề, chỉ ra được giá trị của câu nói với mọi người nói chung, với học sinh nói riêng. - Biết cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc, có dẫn chứng tiêu biểu để khẳng định và làm rõ vấn đề vừa giải thích. 1 Mở bài: HS có nhiều cách mở bài, song cần nêu được các ý sau: 1,0 đ - Giới thiệu nội dung cần nghị luận giải thích. - Trích dẫn lời khuyên của Lê-nin.2 Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Sử dụng cách 5,0 đ lập luận giải thích phù hợp. * Hiểu lời khuyên trên như thế nào ? 1,0 đ - Giải thích các khái niệm: Học: là sự tìm hiểu, khám phá những điều chưa biết, tích lũy kiến thức để nâng cao trình độ ở mọi lĩnh vực. Học ở đây không chỉ học kiến thức trong trường lớp mà còn phải học các kỹ năng, học ở ngoài đời, học cách làm người… Học nữa, học mãi: học liên tục, học ở mọi lĩnh vực với nhiều hình thức học phù hợp; học đến suốt đời, không phân biệt tuổi tác, … - Ý nghĩa câu nói của Lê-nin: Đề cao vai trò của việc học đối với mỗi người; khuyên mỗi người cần tích cực học tập, không ngừng tiếp thu tri thức của nhân loại để có kiến thức sâu rộng góp phần vào công cuộc xây dựng quê hương, đất nước… * Tại sao phải Học, học nữa, học mãi ? 3,0 + Hiếu học là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. + Việc học tập giúp mỗi người tích lũy kiến thức, kỹ năng bổ ích, phong phú. + Kho tàng kiến thức rộng lớn trong khi khả năng con người có hạn nên cần tích cực học tập. + Trong xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, trong thời đại tri thức của nhân loại ngày càng phong phú, khoa học công nghệ phát triển hiện nay thì nhu cầu về học tập là rất cấp thiết. + Học tập tốt giúp con người hoàn thiện hơn, tiến bộ hơn, có cuộc sống, tương lai tốt đẹp hơn. + Việc học tập vừa là quyền lợi, vừa là bổn phận, trách nhiệm của mỗi người. + Học tập để phục vụ đất nước, vì tương lai của mình gắn liền với tương lai toàn dân tộc nói chung... Học tập là nền tảng cho một đất nước hùng mạnh... * Vận dụng lời khuyên của Lê-nin vào nhiệm vụ học tập của 1,0 bản t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thái Thụy PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 - 2020 THÁI THỤY Môn: NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủtịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểuđược, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân tacũng như của thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”, “Nước Việtnam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấykhông bao giờ thay đổi”… Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quảtim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đólà chủ nghĩa anh hùng cách mạng.” (Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ngữ văn 7, Tập hai, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) 1. Tác giả của đoạn văn trên là ai ? 2. Đoạn văn trên nghị luận về vấn đề gì ? 3. Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả sử dụng những phươngpháp lập luận nào ? Phương pháp lập luận nào là chủ yếu ? 4. “Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quầnchúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.” Xác định trạng ngữ trong câu trên. Về mặt ý nghĩa, trạng ngữ đó được thêm vàotrong câu để làm gì ? 5. Nêu ý nghĩa của văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ.II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Em hãy viết bài văn giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” --- HẾT --- Họ và tên học sinh:..........................................................; Số báo danh:.......... HƯỚNG DẪN PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II THÁI THỤY NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Tác giả: Phạm Văn Đồng. 0,5 đ 2 Vấn đề nghị luận: Sự giản dị trong lời nói, bài viết của Chủ tịch Hồ 0,5 đ Chí Minh. 3 - Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả sử dụng các 0,25 đ phương pháp lập luận: chứng minh, giải thích, bình luận. - Phương pháp lập luận chủ yếu: chứng minh. 0,25 đ 4 - Trạng ngữ: “vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ 0,25 đ được, làm được” - Ý nghĩa: chỉ mục đích 0,25 đ 5 Ý nghĩa Đức tính giản dị của Bác Hồ: - Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong 0,5 đ quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Ở Bác, sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. - Bài văn vừa có những chứng cứ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thấm đượm tình cảm chân thành. 0,5 đII. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Ý Nội dung Điểm Em hãy viết bài văn giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: 7,0 đ “Học, học nữa, học mãi” Yêu cầu chung: - HS biết vận dụng kiến thức văn giải thích làm rõ ý nghĩa câu nói của V.Lê-nin; so sánh, đối chiếu, mở rộng vấn đề, chỉ ra được giá trị của câu nói với mọi người nói chung, với học sinh nói riêng. - Biết cách lập luận chặt chẽ, mạch lạc, có dẫn chứng tiêu biểu để khẳng định và làm rõ vấn đề vừa giải thích. 1 Mở bài: HS có nhiều cách mở bài, song cần nêu được các ý sau: 1,0 đ - Giới thiệu nội dung cần nghị luận giải thích. - Trích dẫn lời khuyên của Lê-nin.2 Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Sử dụng cách 5,0 đ lập luận giải thích phù hợp. * Hiểu lời khuyên trên như thế nào ? 1,0 đ - Giải thích các khái niệm: Học: là sự tìm hiểu, khám phá những điều chưa biết, tích lũy kiến thức để nâng cao trình độ ở mọi lĩnh vực. Học ở đây không chỉ học kiến thức trong trường lớp mà còn phải học các kỹ năng, học ở ngoài đời, học cách làm người… Học nữa, học mãi: học liên tục, học ở mọi lĩnh vực với nhiều hình thức học phù hợp; học đến suốt đời, không phân biệt tuổi tác, … - Ý nghĩa câu nói của Lê-nin: Đề cao vai trò của việc học đối với mỗi người; khuyên mỗi người cần tích cực học tập, không ngừng tiếp thu tri thức của nhân loại để có kiến thức sâu rộng góp phần vào công cuộc xây dựng quê hương, đất nước… * Tại sao phải Học, học nữa, học mãi ? 3,0 + Hiếu học là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. + Việc học tập giúp mỗi người tích lũy kiến thức, kỹ năng bổ ích, phong phú. + Kho tàng kiến thức rộng lớn trong khi khả năng con người có hạn nên cần tích cực học tập. + Trong xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, trong thời đại tri thức của nhân loại ngày càng phong phú, khoa học công nghệ phát triển hiện nay thì nhu cầu về học tập là rất cấp thiết. + Học tập tốt giúp con người hoàn thiện hơn, tiến bộ hơn, có cuộc sống, tương lai tốt đẹp hơn. + Việc học tập vừa là quyền lợi, vừa là bổn phận, trách nhiệm của mỗi người. + Học tập để phục vụ đất nước, vì tương lai của mình gắn liền với tương lai toàn dân tộc nói chung... Học tập là nền tảng cho một đất nước hùng mạnh... * Vận dụng lời khuyên của Lê-nin vào nhiệm vụ học tập của 1,0 bản t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Đề thi học kì 2 lớp 7 Đề thi học kì 2 môn Văn lớp 7 Đề kiểm tra học kì 2 Ngữ văn lớp 7 Đề thi học kì 2 Văn 7 năm 2020 Đề thi HK2 Ngữ văn 7 Đề thi Phòng GD&ĐT Thái ThụyTài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 279 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 272 1 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
22 trang 248 0 0 -
Bộ 14 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án
82 trang 187 0 0 -
4 trang 180 1 0
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 171 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
5 trang 159 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 152 0 0 -
25 trang 152 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
9 trang 130 0 0