Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 96.00 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ PHÒNG GD&ĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Môn: NGỮ VĂN – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi NGƯỜI CON GÁI VIỆT NAM (Tố Hữu) Tặng chị Trần Thị Lý anh dũng Em là ai? Cô gái hay nàng tiên Em đã sống, bởi vì em đã thắng Em có tuổi hay không có tuổi Cả Nước bên em, quanh giường nệm trắng Mái tóc em đây hay là mây là suối Hát cho em nghe như tiếng mẹ ngày xưa Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa… Thịt da em hay là sắt là đồng? Cả Nước cho em, cho em tất cả Cho tôi hôn bàn chân em lạnh ngắt Máu tiếp máu, cho lại hồng đôi má Cho tôi nâng bàn tay em nắm chặt Cho mái tóc em xanh lại ngày xuân Ôi bàn tay như đôi lá còn xanh Cho thịt da em lại nở trắng ngần! Trên mình em đau đớn cả thân cành! Em sẽ đứng trên đôi chân tuổi trẻ Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Đôi gót đỏ lại trở về quê mẹ Em đã sống lại rồi, em đã sống! Em sẽ đi, trên đường ấy thênh thang Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Như những ngày xưa, rực rỡ sao vàng! Không giết được em, người con gái anh hùng! Ôi đôi mắt của em nhìn, rất đẹp Ôi trái tim em, trái tim vĩ đại Hãy sáng mãi niềm tin tươi ánh thép Còn một giọt máu tươi còn đập mãi Như quê em gò nổi Kỳ Lam Không phải cho em. Cho Lẽ phải trên đời Hỡi em, người con gái Việt Nam! Cho quê hương em. Cho Tổ quốc, loài người! Từ cõi chết, em trở về, chói lọi Như buổi em đi, ngọn cờ đỏ gọi (Tháng 12- 1958 - Người con gái Việt Nam, Em trở về, người con gái quang vinh Tố Hữu, trích tập thơ Gió lộng NXB Văn học Cả Nước ôm em, khúc ruột của mình 1961) *Chú thích: - Trần Thị Lý tên thật Trần Thị Nhâm (1933- 1992) là một nhà hoạt động cách mạng và là Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân Việt Nam. Chị được xem là một nữ chiến sĩ cách mạng trung kiên, gan dạ, dũng cảm vì đã từng chịu nhiều cực hình tra tấn dã man, vô nhân đạo trong các nhà tù của Pháp và chính quyền Ngô Đình Diệm mà vẫn bất khuất, không khai báo, kiên trì chịu đựng, không khuất phục. - Trong khoảng thời gian chị điều trị tại bệnh viện Việt Xô, nhà thơ Tố Hữu đã đến thăm và xúc động viết tặng chị bài thơ Người Con Gái Việt Nam.Câu 1 (0.5 điểm). Văn bản trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ năm chữ B. Thơ tự do C. Thơ thất ngôn bát cú D. Thơ lục bátCâu 2 (0.5 điểm). Câu thơ Ôi bàn tay như đôi lá còn xanh nên ngắt nhịp như thế nào? A. 4/4 B. 1/7 C. 2/6 D. 5/3 Trang 1/2Câu 3 (0.5 điểm). Người con gái đã chịu đựng những hình thức tra tấn dã man nào của kẻ thù? A. Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung B. Điện giật, ánh thép, dao cắt, lửa nung C. Điện giật, chớp lửa, dùi đâm, dao cắt, D. Điện giật, dùi đâm, đôi mắt, lửa nung Câu 4 (0.5 điểm). Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ “Cho tôi hôn bàn chân em lạnh ngắt - Cho tôi nâng bàn tay em nắm chặt ”? A. So sánh B . Hoán dụ C. Nhân hóa . D. Điệp ngữ Câu 5 (0.5 điểm). Dòng nào KHÔNG biểu đạt hình ảnh đôi mắt của cô gái trong bài qua câu thơ “Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông”? A. Đôi mắt chất chứa lòng căm thù giặc B. Đôi mắt ngang tàng, thách thức trước kẻ thù C. Đôi mắt dịu dàng, trong sáng, thánh thiện D. Đôi mắt quyết tâm không đầu hàng, khuất phục Câu 6 (0.5 điểm). Hai câu thơ “Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng- Em đã sống lại rồi, em đã sống!” thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ? A. Bàng hoàng, ngơ ngác B. Căm thù, giận dữ C. Đau đớn, xót xa D. Vui mừng, hạnh phúc Câu 7 (0.5 điểm). Ý nào sau đây khái quát đúng nhất nội dung chính của bài thơ? A. Ca ngợi sự cống hiến, hi sinh cao cả của các chiến sĩ giải phóng Quân B. Ca ngợi vẻ đẹp dị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: