Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 47.02 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại LộcPHÒNG GDĐT HUYỆN ĐẠI LỘC KIỂM TRA CUỐI KỲ 2– NĂM HỌC 2023-2024TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8Họ và tên:.............................................. Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)Lớp................SBD..............Phòng......... Số thứ tự Mã phách:....................................................................................................................................................................Điểm Chữ ký giám khảo Chữ ký giám thị Số thứ tự Mã pháchI. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu bên dưới: CHÍNH HỮU – NHÀ THƠ CỦA CÁC CHIẾN SĨ Với bài thơ “Đồng chí” (1948), nhà thơ Chính Hữu đã tạo một dấu ấn sâu sắc về vẻ đẹpbình dị mà cao cả của người chiến sĩ trong kháng chiến chống Pháp. Cho đến nay, “Đồng chí”vẫn là một trong số những bài thơ hay nhất viết về người lính thời kỳ đầu kháng chiến chốngPháp. Bài thơ đã được đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn trong nhà trường và được nhiều thế hệhọc sinh biết đến. Trước đó, bài thơ “Ngày về” (1947) cũng là một tác phẩm tiêu biểu của Chính Hữu. Tácphẩm đã đi vào trái tim những người con Hà Nội đang xa nhà, xa phố phường thân yêu. Đó là thờigian các văn nghệ sĩ sáng tác phục vụ cho chủ trương tổng phản công, chuẩn bị tiến về giải phóngThủ đô: nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi có “Hà Nội đêm nay”, nhạc sĩ Văn Cao có “Tiến về Hà Nội”.Nhưng Chính Hữu đã tạo được nét thơ riêng của mình với cảm xúc dồn nén mà vẫn đẹp trong hìnhtượng thơ”. Sau này, Chính Hữu tâm sự với bạn đọc: Tôi thích những câu thơ hàm súc, nói rất ítnhưng gợi rất nhiều những ý tưởng.... Điều đó được thể hiện xuyên suốt trong thơ ông. Những năm chống Mỹ, Chính Hữu lại xuất thần với chùm thơ, trong đó nổi bật là bài“Ngọn đèn đứng gác” (1965). Hồn thơ của ông vẫn chung thủy với mạch nguồn kỷ niệm về đồngchí, đồng đội Trung đoàn Thủ đô. Với việc sáng tác thơ, ông không bao giờ vội vàng công bố màthường chỉnh sửa rất lâu cho hoàn thiện, khi nào thật vừa ý mới cho đăng. Sau này, “Ngọn đènđứng gác” được nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ nhạc, càng có sức lay động lớn trong tâm hồn mỗingười... (Theo Phạm Kim Thanh, Báo Văn hóa - Giải trí)* Khoanh tròn vào một phương án đúng nhất cho các câu hỏi từ 1 đến 7 (3,5đ):Câu 1. Đâu là đối tượng nghị luận trong đoạn trích trên ? A. Bài thơ “Đồng chí” C. Tác giả Chính Hữu B. Bài thơ “Ngày về” D. Nhạc sĩ Văn CaoCâu 2. Trong đoạn trích, người viết có dẫn chứng bao nhiêu bài thơ của Chính Hữu để phântích, làm rõ vấn đề ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 3. Trong các bài thơ của Chính Hữu được nêu trong đoạn trích, bài thơ nào ra đời đầutiên ?A. Ngày về B. Đồng chí C. Ngọn đèn đứng gác D. Tiến về Hà NộiCâu 4. Phần ngoặc đơn trong câu: “Bài thơ “Ngày về” (1947) cũng là một tác phẩm tiêu biểucủa Chính Hữu.” thuộc thành phần biệt lập nào ?A. TP tình thái B. TP cảm thán C. TP gọi - đáp D. TP chêm xen Phần phách bị cắt học sinh không làm bài vào đây................................................................................................................................................................Câu 5. Câu văn: Đó là thời gian các văn nghệ sĩ sáng tác phục vụ cho chủ trương tổng phảncông, chuẩn bị tiến về giải phóng Thủ đô: nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi có “Hà Nội đêm nay”,nhạc sĩ Văn Cao có “Tiến về Hà Nội.” thực hiện mục đích nói nào ?A. kể B. hỏi C. yêu cầu D. bộc lộ cảm xúcCâu 6. Đoạn cuối văn bản, tác giả có nhắc đến giai đoạn “những năm chống Mỹ”. Theo em,đó là giai đoạn nào ?A. 1900-1945 B. 1945-1954 C. 1954-1975 D. Sau 1975Câu 7. Đọc đoạn văn cuối trong đoạn trích trên, em thấy quan điểm sáng tác của nhà thơChính Hữu như thế nào ?A. Rất chân thực, sinh động, cảm xúc dồn nén C. Rất xuất thần, làm lay động lòng ngườiB. Rất cẩn thận, cầu toàn, hướng đến sự hoàn hảo D. Rất bình dị, cao cả với nhiều bài thơ hay* Trả lời các câu hỏi sau vào phần Bài làm phía dưới:Câu 8 (1,0đ). Đọc đoạn trích, theo em, vì sao người viết nhận định: “Chính Hữu là nhà thơ của cácchiến sĩ “?....................................................................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: