Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 53.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN SINH HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 15 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang)Họ tên : ............................................................................... Lớp : ................... Mã đề 188I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)Câu 1: Vi sinh vật phân giải xenlulozo trong xác thực vật có vai trò A. Làm màu mỡ, tăng chất dinh dưỡng trong đất. B. Tái tạo khí O2 cho khí quyển. C. Gây ô nhiễm môi trường đất và không khí. D. Tiêu diệt các sinh vật có hại trong môi trường đất.Câu 2: Nấm men rượu sinh sản bằng: A. Bào tử trần. B. Nảy chồi. C. Bào tử hữu tính. D. Bào tử vô tính.Câu 3: Cho các sự kiện xảy ra trong quá trình giảm phân I. (1) Nhiễm sắc thể tương đồng có thể trao đổi chéo. (2) Nhiễm sắc thể tương đồng xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo. (3) Nhiễm sắc thể tương đồng phân li tới các cực đối lập. (4) Nhiễm sắc thể tương đồng tiếp hợp với nhau.Trình tự đúng của các sự kiện này là A. (1) → (4) → (3) → (2). B. (1) → (3) → (4) → (2). C. (4) → (1) → (2) → (3). D. (4) → (1) → (3) → (2).Câu 4: Làm tương truyền thống từ đậu nành là ứng dụng của quá trình nào sau đây? A. Lên men etilic. B. Phân giải protein. C. Phân giải xenlulozo. D. Lên men lactic.Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về virus? A. Virus có thể sống tự do hoặc kí sinh trên cơ thể sinh vật khác. B. Virus có kích thước rất nhỏ nhưng vẫn lớn hơn vi khuẩn. C. Virus cũng có cấu tạo tế bào giống như các sinh vật khác. D. Không thể nuôi virus trên môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn.Câu 6: Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của quần thể đạt cực đại ở phanào? A. Pha lũy thừa. B. Pha cân bằng. C. Pha suy vong. D. Pha tiềm phát.Câu 7: Hóa chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật? A. Lipit. B. Phênol. C. Vitamin. D. Protein.Câu 8: Điều nào sau đây là đúng với sự xâm nhập của phagơ vào tế bào chủ? A. Tùy từng loại tế bào chủ mà phagơ đưa axit nucleic hay vỏ protein vào. B. Phagơ đưa cả axit nucleic và vỏ protein vào tế bào chủ. C. Phagơ chỉ đưa vỏ protein vào tế bào chủ. D. Phagơ chỉ bơm axit nucleic vào tế bào chủ.Câu 9: Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội bình thường, người ta vẽ được sơđồ minh họa sau đây:Cho biết quá trình phân bào không xảy ra đột biến. Hình này mô tả đặc điểm của kì nào trong phânbào? A. Kì giữa của giảm phân I. B. Kì giữa của giảm phân II. Trang 1/2 - Mã đề 188 C. Kì giữa của nguyên phân. D. Kì đầu của giảm phân I.Câu 10: Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hailoài? A. Gây đột biến gen. B. Nuôi cấy hạt phấn. C. Nhân bản vô tính. D. Lai tế bào sinh dưỡng.Câu 11: Đặc điểm của vi sinh vật khuyết dưỡng là: A. Không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng. B. Không sinh trưởng được khi thiếu các chất dinh dưỡng. C. Không tự tổng hợp được các chất cần thiết cho cơ thể. D. Không tự tổng hợp được các chất dinh dưỡng.Câu 12: Một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24 tiến hành nguyên phân. Phát biểu nào sauđây không đúng khi nói về quá trình nguyên phân của tế bào này? A. Tại kì giữa, tế bào chứa 48 cromatic. B. Tại kì đầu, tế bào chứa 24 nhiễm sắc thể kép. C. Tại kì cuối, mỗi tế bào con chứa 24 nhiễm sắc thể đơn. D. Tại kì sau, tế bào chứa 24 cromatic.Câu 13: Chu trình nhân lên của virus gồm 5 giai đoạn theo trình tự: A. Hấp thụ → lắp ráp → xâm nhập → tổng hợp → giải phóng. B. Hấp thụ → xâm nhập → lắp ráp → tổng hợp → giải phóng. C. Hấp thụ → xâm nhập → tổng hợp → lắp ráp → giải phóng. D. Hấp thụ → xâm nhập → tổng hợp → giải phóng → lắp ráp.Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng về tác động của yếu tố vật lí, hóa học đến vi sinh vật? A. Nước là dung môi hoà tan các chất và là yếu tố tham gia vào quá trình thuỷ phân các chất. B. Trong môi trường ưu trương gây co nguyên sinh làm cho vi sinh vật không phân chia được. C. Chất kháng sinh có tác dụng đối với từng nhóm vi sinh vật khác nhau. D. Chất ức chế sinh trưởng là những chất làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Nam SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MÔN SINH HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 15 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang)Họ tên : ............................................................................... Lớp : ................... Mã đề 188I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)Câu 1: Vi sinh vật phân giải xenlulozo trong xác thực vật có vai trò A. Làm màu mỡ, tăng chất dinh dưỡng trong đất. B. Tái tạo khí O2 cho khí quyển. C. Gây ô nhiễm môi trường đất và không khí. D. Tiêu diệt các sinh vật có hại trong môi trường đất.Câu 2: Nấm men rượu sinh sản bằng: A. Bào tử trần. B. Nảy chồi. C. Bào tử hữu tính. D. Bào tử vô tính.Câu 3: Cho các sự kiện xảy ra trong quá trình giảm phân I. (1) Nhiễm sắc thể tương đồng có thể trao đổi chéo. (2) Nhiễm sắc thể tương đồng xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo. (3) Nhiễm sắc thể tương đồng phân li tới các cực đối lập. (4) Nhiễm sắc thể tương đồng tiếp hợp với nhau.Trình tự đúng của các sự kiện này là A. (1) → (4) → (3) → (2). B. (1) → (3) → (4) → (2). C. (4) → (1) → (2) → (3). D. (4) → (1) → (3) → (2).Câu 4: Làm tương truyền thống từ đậu nành là ứng dụng của quá trình nào sau đây? A. Lên men etilic. B. Phân giải protein. C. Phân giải xenlulozo. D. Lên men lactic.Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về virus? A. Virus có thể sống tự do hoặc kí sinh trên cơ thể sinh vật khác. B. Virus có kích thước rất nhỏ nhưng vẫn lớn hơn vi khuẩn. C. Virus cũng có cấu tạo tế bào giống như các sinh vật khác. D. Không thể nuôi virus trên môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn.Câu 6: Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của quần thể đạt cực đại ở phanào? A. Pha lũy thừa. B. Pha cân bằng. C. Pha suy vong. D. Pha tiềm phát.Câu 7: Hóa chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật? A. Lipit. B. Phênol. C. Vitamin. D. Protein.Câu 8: Điều nào sau đây là đúng với sự xâm nhập của phagơ vào tế bào chủ? A. Tùy từng loại tế bào chủ mà phagơ đưa axit nucleic hay vỏ protein vào. B. Phagơ đưa cả axit nucleic và vỏ protein vào tế bào chủ. C. Phagơ chỉ đưa vỏ protein vào tế bào chủ. D. Phagơ chỉ bơm axit nucleic vào tế bào chủ.Câu 9: Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội bình thường, người ta vẽ được sơđồ minh họa sau đây:Cho biết quá trình phân bào không xảy ra đột biến. Hình này mô tả đặc điểm của kì nào trong phânbào? A. Kì giữa của giảm phân I. B. Kì giữa của giảm phân II. Trang 1/2 - Mã đề 188 C. Kì giữa của nguyên phân. D. Kì đầu của giảm phân I.Câu 10: Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hailoài? A. Gây đột biến gen. B. Nuôi cấy hạt phấn. C. Nhân bản vô tính. D. Lai tế bào sinh dưỡng.Câu 11: Đặc điểm của vi sinh vật khuyết dưỡng là: A. Không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng. B. Không sinh trưởng được khi thiếu các chất dinh dưỡng. C. Không tự tổng hợp được các chất cần thiết cho cơ thể. D. Không tự tổng hợp được các chất dinh dưỡng.Câu 12: Một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24 tiến hành nguyên phân. Phát biểu nào sauđây không đúng khi nói về quá trình nguyên phân của tế bào này? A. Tại kì giữa, tế bào chứa 48 cromatic. B. Tại kì đầu, tế bào chứa 24 nhiễm sắc thể kép. C. Tại kì cuối, mỗi tế bào con chứa 24 nhiễm sắc thể đơn. D. Tại kì sau, tế bào chứa 24 cromatic.Câu 13: Chu trình nhân lên của virus gồm 5 giai đoạn theo trình tự: A. Hấp thụ → lắp ráp → xâm nhập → tổng hợp → giải phóng. B. Hấp thụ → xâm nhập → lắp ráp → tổng hợp → giải phóng. C. Hấp thụ → xâm nhập → tổng hợp → lắp ráp → giải phóng. D. Hấp thụ → xâm nhập → tổng hợp → giải phóng → lắp ráp.Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng về tác động của yếu tố vật lí, hóa học đến vi sinh vật? A. Nước là dung môi hoà tan các chất và là yếu tố tham gia vào quá trình thuỷ phân các chất. B. Trong môi trường ưu trương gây co nguyên sinh làm cho vi sinh vật không phân chia được. C. Chất kháng sinh có tác dụng đối với từng nhóm vi sinh vật khác nhau. D. Chất ức chế sinh trưởng là những chất làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì 2 Đề thi học kì 2 lớp 10 Đề thi học kì 2 năm 2023 Đề thi Sinh học lớp 10 Bài tập Sinh học lớp 10 Đặc điểm của vi sinh vật khuyết dưỡng Ý nghĩa của giảm phânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 399 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 262 1 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển
2 trang 260 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
22 trang 221 0 0 -
Bộ 14 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án
82 trang 183 0 0 -
4 trang 172 1 0
-
Đề thi học kì 2 môn HĐTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
5 trang 154 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 150 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
13 trang 142 0 0 -
25 trang 141 0 0