Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 169.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 - NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: 392Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:………………………….I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(7,0 điểm) Câu 1. Có bao nhiêu phương án đúng về các hình thức sinh sản vô tính ở động vật? 1. Giun dẹp sinh sản bằng hình thức phân đôi và phân mảnh. 2. Thủy tức sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh. 3. Bọt biển sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh. 4. Trùng biến hình sinh sản bằng phân đôi. 5. Ong sinh sản bằng hình thức trinh sinh. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 2. Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật? A. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. B. Là hình thức sinh sản phổ biến ở thực vật. C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. D. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. Câu 3. Biện pháp hiệu quả nhất để tăng hiệu suất thụ tinh ở động vật ? A. Nuôi cấy phôi. B. Thay đổi các yếu tố môi trường. C. Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích tổng hợp. D. Thụ tinh nhân tạo. Câu 4. Cấu tạo của xinap gồm những bộ phận nào? A. Chùy xinap, màng trước xinap, khe xinap, màng sau xinap. B. Màng trước xinap, chất trung gian hóa học, màng sau xinap. C. Khe xinap, màng trước xinap, chùy xinap, màng sau xinap, chất trung gian hóa học. D. Màng sau xinap, khe xinap, màng trước xinap, chất trung gian hóa học. Câu 5. Ở thực vật có các hình thức sinh sản vô tính nào? A. Sinh sản bằng rễ và sinh sản bằng thân củ. B. Sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng. C. Sinh sản bằng hạt và sinh sản bằng cành D. Sinh sản bằng chồi và sinh sản bằng lá. Câu 6. Những nhận biết về môi trường xung quanh giúp động vật hoang dã nhanh chóng tìm được thứcăn và tránh thú săn mồi là kiểu học tập nào? A. Học ngầm B. Điều kiện hóa. C. In vết. D. Quen nhờn. Câu 7. Đâu là các hình thức học tập ( điều kiện hóa đáp ứng) ở động vật? A. Chó hoặc trâu được nuôi ở nhà, khi dắt thả nó ở một nơi khác cách xa nhà nó vẫn có thể nhớđường để quay về nhà. B. Tinh tinh biết cách chồng những chiếc thùng lên nhau để đứng lên lấy thức ăn trên cao. C. Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách nó vội vàng chạy tới. D. Gà con mới nở đi theo đồ chơi hoặc vịt con mới nở đi theo gà mẹ. Câu 8. Ở động vật, hình thức sinh sản vô tính nào sinh ra nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ? A. Trinh sinh. B. Phân mảnh. C. Phân đôi. D. Nảy chồi. Câu 9. Một bạn học sinh lỡ tay chạm vào chiếc gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Em hãy chỉ ra theothứ tự: tác nhân kích thích  Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin Bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên: A. Gai  Thụ quan đau ở tay  Cơ tay  Tủy sống B. Gai  tủy sống  Cơ tay  Thụ quan đau ở tay. C. Gai  Thụ quan đau ở tay  Tủy sống  Cơ tay. D. Gai  Cơ tay  Thụ quan đau ở tau  Tủy sống. Câu 10. Bản chất của sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa là gì? A. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi. B. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạothành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội. C. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử. D. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợptử và nhân nội nhũ. Câu 11. Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫnđến hậu quả gì? A. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ. B. Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. C. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. D. Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển. Câu 12. Ví dụ nào là tập tính kiếm ăn ở động vật? A. Chó sói, sư tử sống theo bầy đàn. B. Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá. C. Chim én tránh rét vào mùa đông. D. Các con hươu giao phối trong mùa sinh sản Câu 13. Đặc điểm nào không có ở hoocmôn thực vật? A. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể. B. Tính chuyển hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao. C. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác. D. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây. Câu 14. Sự phối hợp của những loại hoocmôn làm cho niêm mạc dạ con dày và phồng lên, tích đầymáu trong mạch chuẩn bị cho sự làm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: