Danh mục

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Khuyến (Khoa học xã hội)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 742.39 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Khuyến (Khoa học xã hội)” là tư liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 12 nhằm giúp bạn chuẩn bị thật tốt cho kì kiểm tra học kì 2 sắp diễn ra. Cùng tham khảo, luyện tập với đề thi để nâng cao khả năng giải đề thi nhanh và chính xác nhé! Chúc các bạn kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Khuyến (Khoa học xã hội) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN THI: SINH HỌC KHỐI 12 (KHXH) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 50 phút; Không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:........................................... (40 câu trắc nghiệm) Số báo danh: ……………… Lớp: …….….. Mã đề thi: 169Câu 1: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về quá trình hình thành loài mới, có bao nhiêu phát biểu sauđây là đúng?I. Hình thành loài mới có thể xảy ra trong cùng khu hoặc khác khu vực địa lí.II. Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên loài mới.III. Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra loài mới có bộ NST song nhị bội.IV. Quá trình hình thành loài mới có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.Câu 2: Ruột thừa, răng nanh và răng khôn, xương cùng, mi mắt thứ ba ở người.. là những ví dụ về bằngchứng A. cơ quan thoái hóa. B. cơ quan tương đồng. C. cơ quan tương tự. D. cơ quan cùng chức phận.Câu 3: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Tập hợp ong ở rừng Trường Sơn. B. Tập hợp cá cóc ở rừng Tam Đảo. C. Tập hợp cá ở sông Đà. D. Tập hợp chim ở Vườn Quốc gia Tràm chim.Câu 4: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là A. Giải thích thành công đặc điểm thích nghi. B. Khẳng định sự thống nhất trong đa dạng ở sinh giới. C. Phát hiện nội dung và vai trò chọn lọc tự nhiên. D. Đưa ra khái niệm biến dị cá thể và tính chất của nó.Câu 5: Ở một quần thể hươu, do tác động của một cơn lũ quét làm cho đa số cá thể khỏe mạnh bị chết. Sốít cá thể còn lại có sức khỏe kém hơn sống sót, tồn tại và phát triển thành một quần thể mới có tần số alenvà thành phần kiểu gen khác hẳn so với quần thể gốc. Đây là một ví dụ về tác động của nhân tố tiến hóanào đến quần thể hươu? A. các yếu tố ngẫu nhiên. B. di - nhập gen. C. đột biến. D. chọn lọc tự nhiên.Câu 6: Sử dụng chuỗi thức ăn sau: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo). Hãy xác định hiệusuất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 so với sinh vật sản xuất? A. 0,920%. B. 0,570%. C. 45,50% D. 0,0052%.Câu 7: Cho chuỗi thức ăn sau: cà rốt  thỏ  cáo  hổ. Hãy cho biết trong chuỗi này, sinh vật nàothuộc nhóm sinh vật dinh dưỡng bậc 3? A. Cà rốt. B. Cáo. C. Hổ. D. Thỏ.Câu 8: Theo quan niệm hiện đại về sự phát sinh sự sống, chất nào sau đây chưa có hoặc có rất ít trong khíquyển nguyên thuỷ của Trái Đất? A. H2. B. O2. C. N2. D. NH3.Câu 9: Phát biểu sau đây là ĐÚNG về diễn thế sinh thái? A. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng vớisự biến đổi của môi trường. B. Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. C. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu... hoặc do sự cạnh tranh gaygắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người. D. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.Câu 10: Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể là do tác động của nhântố nào sau đây? A. Giao phối không ngẫu nhiên. Trang 1/4 - Mã đề thi 169 B. Chọn lọc tự nhiên. C. Giao phối ngẫu nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.Câu 11: Vào mùa sinh sản, các cá thể hươu đực sẽ húc nhau để tìm ra con mạnh nhất giao phối với concái. Đây là ví dụ về mối quan hệ: A. hỗ trợ cùng loài. B. cạnh tranh cùng loài. C. ức chế cảm nhiễm. D. cạnh tranh khác loài.Câu 12: Giả sử một lưới thức ăn được mô tả như sau: Thỏ, chuột, châu chấu và chim sẻ đều ăn thực vật;châu chấu là thức ăn của chim sẻ; cáo ăn thỏ và chim sẻ; cú mèo ăn chuột. Phát biểu nào sau đây đúng vềlưới thức ăn này? A. Cáo và cú mèo có ổ sinh thái về dinh dưỡng khác nhau. B. Có 5 loài cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2. C. Chuỗi thức ăn dài nhất gồm có 5 mắt xích. D. Cú mèo là sinh vật tiêu thụ bậc 3.Câu 13: Theo Đacuyn, sự phát sinh nhữ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: